Nhận thức luận | Khoa học luận

  • Nguyên tắc không phải là sự hoàn tất: chống lại chủ nghĩa hình thức

    Nguyên tắc không phải là sự hoàn tất: chống lại chủ nghĩa hình thức

    11/12/2022 16:59

    G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || việc xem cái Tuyệt đối của mình như là một đêm tối mò, trong đó mọi con bò đều là bò đen cả, chính là tính ngây thơ của sự trống rỗng về nhận thức.

  • Chỗ đứng hiện nay của Tinh thần

    Chỗ đứng hiện nay của Tinh thần

    11/12/2022 15:37

    G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tinh thần-tự-giác đã vượt ra khỏi đời sống bản thể, đã vượt ra khỏi trạng thái trực tiếp của lòng tin, ra khỏi sự thoả mãn và an toàn nảy sinh từ lòng xác tín

  • Môi trường của chân lý là khái niệm và hình thức đúng thật của nó là hệ thống khoa học

    Môi trường của chân lý là khái niệm và hình thức đúng thật của nó là hệ thống khoa học

    11/12/2022 13:34

    G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Hình thái đúng thật (die wahre Gestalt), trong đó chân lý hiện hữu, chỉ có thể là HỆ THỐNG KHOA HỌC về chân lý này

  • Về nhận thức khoa học

    Về nhận thức khoa học

    10/12/2022 23:01

    G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Đối với một tác phẩm triết học, dường như không chỉ thừa, mà – do bản tính tự nhiên của Sự việc – thậm chí còn không phù hợp và sai lạc nữa nếu bắt đầu

  • Về yếu tính của chân lý

    Về yếu tính của chân lý

    01/03/2020 10:25

    MARTIN HEIDEGGER (1889-1976) | TRẦN CÔNG TIẾN dịch || Chúng ta nói về yếu tính của chân lý. Câu hỏi về yếu tính của chân lý không quan tâm tìm hiểu xem chân lý là một chân lý của kinh nghiệm thực tiễn của đời sống hay của tính toán kinh tế

  • Sự khác biệt giữa tri thức và thường kiến

    Sự khác biệt giữa tri thức và thường kiến

    26/02/2020 13:32

    MORTIMER J. ADLER | MAI SƠN dịch || Hôm nay, trong khi tiếp tục thảo luận về Thường kiến, chúng ta sẽ tìm cách đi xa hơn trong nhận thức về sự dị biệt giữa biết và nêu ý kiến. Có một số câu hỏi mà chúng ta phải xem xét.

  • Nghĩ về thường kiến như thế nào

    Nghĩ về thường kiến như thế nào

    26/02/2020 13:13

    MORTIMER J. ADLER | MAI SƠN dịch || Hôm nay chúng ta bắt đầu bàn luận về Thường kiến. Và như các Ý niệm lớn khác mà chúng ta sẽ bàn luận, ý niệm này được suy xét tốt nhất trong tương quan với

  • Suy nghĩ về chân lý/sự thật

    Suy nghĩ về chân lý/sự thật

    25/02/2020 23:58

    MORTIMER J. ADLER | MAI SƠN dịch || Hôm nay chúng ta sẽ xem xét Ý niệm lớn về Chân lý. Như cái đẹp kết nối với mỹ thuật trong trí óc chúng ta, như sự thiện hảo kết nối với tính cách con người và hành động của họ trong trí óc chúng ta

  • Hài hước trong tư tưởng Socrate

    Hài hước trong tư tưởng Socrate

    24/02/2020 10:05

    DUNG ĐẠO || nhờ ánh sáng của lối tư tưởng độc đáo của Socrate chủ trương ta sẽ nhận ra đâu là giá trị của Hài hước và đâu là giá trị của Nghiêm nghị. Nếu vậy, ngược lại với quan niệm thông thường, ta sẽ thấy nhan nhản những con người tự xưng là

  • Linh-hồn và thể-xác

    Linh-hồn và thể-xác

    21/02/2020 21:11

    HENRI BERGSON (1859–1941) | CAO VĂN LUẬN dịch || vai trò của ý thức hình như là luôn luôn sáng tạo ra một cái gì mới mẻ cho thế-giới. Phải, ý thức sáng tạo ra cái mới ở ngoài nó, vì nó gây ra trong không gian những chuyển động bất ngờ,

  • Về lĩnh vực tinh thần

    Về lĩnh vực tinh thần

    20/02/2020 12:29

    JOHANNES HIRSCHBERGER (1900-1990) | Vũ Hoàng Lan Phương dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Đối với Leibniz, con người vẫn luôn là con người trong truyền thống phương Tây, tức là một sinh vật có lý tính

  • Lý thuyết nhận thức của Leibniz trong Đơn tử luận

    Lý thuyết nhận thức của Leibniz trong Đơn tử luận

    19/02/2020 12:52

    Đơn tử cũng là lực nguyên thủy trong lĩnh vực tâm trí hay tinh thần con người. Do đó, Đơn tử luận trở thành lý thuyết về nhận thức. Vì đơn tử là thực tại có tính cách tinh thần/ tâm lý, nên một số người có thể thấy từ “cũng” trong câu đầu tiên của ta là

  • Cái Tôi tư duy (Cogito) trong triết học Descartes

    Cái Tôi tư duy (Cogito) trong triết học Descartes

    13/02/2020 19:17

    JOHANNES HIRSCHBERGER (1900-1990) | Vũ Hoàng Lan Phương dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Trong Luận văn về Phương pháp (Discourse on Method/ Discours de la méthode), Descartes trình bày những hướng đi khác nhau mà ông dự định theo đuổi.

  • Hegel. Tiến trình của ý thức hướng đến cái Tuyệt đối

    Hegel. Tiến trình của ý thức hướng đến cái Tuyệt đối

    10/02/2020 09:35

    LESZEK KOŁAKOWSKI (1927-2009) | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Hệ thống hùng vĩ của Hegel nhằm mục đích, trong số những điều khác, diễn giải bản chất của Tồn tại theo cách thức lấy đi tính bất tất của kết quả của nó trong khi..

  • Định nghĩa thao tác

    Định nghĩa thao tác

    08/11/2019 22:43

    JEAN ULLMO | Nguyễn Văn Khoa dịch || Định nghĩa thao tác là một định nghĩa bao gồm sự mô tả một phương thức thường xuyên nhằm phát hiện, đo lường, nói tổng quát hơn, tiếp cận và xác định cái khái niệm được định nghĩa.

  • Là dơi thì như thế nào?

    Là dơi thì như thế nào?

    20/10/2019 18:29

    THOMAS NAGEL | Nguyễn Thị Minh, Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Trung Hậu dịch || Ý thức là cái khiến cho vấn đề tinh thần-thể xác trở nên thực sự nan giải. Có lẽ đó là lý do vì sao các bàn thảo hiện nay về vấn đề này ít chú ý đến nó hay hiểu nó sai rành rành.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt