Triết học giáo dục

  • Khoa học ... hậu hiện đại

    Khoa học ... hậu hiện đại

    25/04/2016 21:53

    Tác phẩm “Hoàn cảnh hậu hiện đại” của François Lyotard năm 1979 được xem là văn bản nền tảng và chính thức thiết lập tư tưởng hậu-hiện đại. Nhưng, nội dung của nó rõ ràng cho thấy đây là công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến giáo dục, nhất là giáo dục đại học.

  • Giáo dục ... hậu hiện đại?

    Giáo dục ... hậu hiện đại?

    24/04/2016 22:16

    Trong khoảng vài mươi năm trở lại đây, tư duy giáo dục bị chao đảo bởi cuộc tranh luận chung quanh khái niệm “hậu-hiện đại”! Mượn cách nói nổi tiếng của Marx, “hậu-hiện đại” quả là bóng ma ám ảnh cả châu Âu, rồi cả thế giới! Hậu-hiện đại đồng nghĩa với cái gì… lộn xộn, vô-chính phủ, vì thế, đáng sợ và đáng ghét?

  • Từ vô tri đến ... không biết gì!

    Từ vô tri đến ... không biết gì!

    27/11/2015 19:57

    BÙI VĂN NAM SƠN | Vô tri không chỉ là không biết mà còn không biết rằng mình không biết. Ngược lại, "không biết gì" lại là kết quả của quá trình thức tỉnh, thừa nhận sự hữu hạn về tri thức của chính mình và của con người nói chung.

  • Triết học phân tích về giáo dục: thịnh và suy

    Triết học phân tích về giáo dục: thịnh và suy

    01/11/2015 14:19

    Bản thân khái niệm "giáo dục" được mang ra phân tích. Giáo dục thông thường được hiểu như là: (i) ngày càng tốt hơn; (ii) việc tốt hơn này là nhờ sở đắc kiến thức và kỹ năng, cùng với sự phát triển đầu óc; và (iii) người được giáo dục cam kết và gắn bó với lĩnh vực chuyên môn được đào tạo

  • 'Biết mấy dòng thơm mở giữa đường...'

    "Biết mấy dòng thơm mở giữa đường..."

    24/06/2015 20:02

    Bản chất của thực tại tự xuất hiện ra, vừa khai mở, vừa giấu mình, khiến ta phải tập làm quen với sự tương tác giữa ánh sáng và bóng tối, giữa vùng được khai quang và vùng bị che phủ.

  • Thức tỉnh trước sức mạnh vô danh

    Thức tỉnh trước sức mạnh vô danh

    24/06/2015 19:49

    Bí mật đau đớn của thần linh và vua chúa là: con người là tự do. Họ tự do, Egiste ạ! (...) Một khi sự tự do bùng cháy trong tâm hồn con người thì không thần linh nào còn có thể chống lại họ

  • Chỗ đứng của triết học trong chương trình giáo dục phổ thông tại Pháp

    Chỗ đứng của triết học trong chương trình giáo dục phổ thông tại Pháp

    24/06/2015 17:35

    Sáng thứ tư, ngày 18/06/2015, 684.734 thí sinh lớp 12 trên toàn nước Pháp bước vào ngày thi môn triết, môn thi truyền thống đầu tiên trong kỳ thi tú tài hàng năm và là “môn vua” trong các môn mà học sinh phải thi.

  • Triết hiện sinh: 'Tiến lên để sống!'

    Triết hiện sinh: "Tiến lên để sống!"

    24/06/2015 02:21

    "Tiến lên để sống" là dũng cảm đề ra những dư phóng cho tương lai, với ý thức đầy đủ về hoàn cảnh giới hạn về nhiều mặt của chính mình cùng với trách nhiệm phải gánh vác trước tha nhân và cộng đồng, tức, thật sự sống "hiện sinh", hoặc buông xuôi, mê muội, vô ý thức.

  • Người gác cổng thiên đàng

    Người gác cổng thiên đàng

    03/04/2015 10:18

    Triết thuyết dụng hành không tra hỏi về những "sự thiện tối cao" hay những nguyên lý phổ quát, mà về sự khả biến của thế giới, về tính chất diễn trình của nó. Thế giới là "đề án", là "thử nghiệm", nên chìa khóa của sự tiến bộ không nằm trong quá khứ hay trong các giá trị cao xa như thói quen của triết học, mà trong việc thẩm định thực trạng.

  • Nhà trường: Nơi rèn luyện nếp sống dân chủ

    Nhà trường: Nơi rèn luyện nếp sống dân chủ

    26/12/2014 21:14

    nhà trường trước hết là một định chế xã hội, là hình thức đời sống cộng đồng hiệu quả nhất để giúp học sinh thừa hưởng di sản của giống nòi". Trong xã hội hiện đại, nhà trường, bên cạnh gia đình và các loại hội đoàn...

  • Một gam kinh nghiệm hơn một tấn lý thuyết?

    Một gam kinh nghiệm hơn một tấn lý thuyết?

    25/12/2014 23:02

    Một gam kinh nghiệm tốt hơn một tấn lý thuyết, đơn giản chỉ vì lý thuyết chỉ có ý nghĩa sống động và kiểm tra được ở trong kinh nghiệm. Kinh nghiệm, dù khiêm tốn nhất, cũng có thể sản sinh và chống đỡ cho lý thuyết, còn lý thuyết mà không liên hệ với kinh nghiệm thì không thể xác định và nắm bắt như là lý thuyết.

  • Giáo dục: Những chặng đường thánh giá

    Giáo dục: Những chặng đường thánh giá

    21/12/2014 21:20

    Mỗi bước nhận thức của con người (gọi là "mỗi hình thái ý thức") hình thành đầy tự tin và cả tự phụ nữa, nhưng rồi đều tự sụp đổ khi vướng phải mâu thuẫn nội tại, thấm thía sự bất lực của mình khi đối chiếu giữa tham vọng và thực tế.

  • Giáo dục: Mời gọi lên đường

    Giáo dục: Mời gọi lên đường

    14/12/2014 21:40

    Tiến trình giáo dục thành công là hấp thu "thế giới" càng nhiều càng tốt. Vậy, "thế giới" là gì? Theo ông, thế giới là cái "trung tâm không định nghĩa được" mà mọi ngôn ngữ, mọi nền văn hóa đặc thù đều hướng tới.

  • Giáo dục: Công cuộc đại hòa giải?

    Giáo dục: Công cuộc đại hòa giải?

    07/12/2014 21:30

    Chân-Thiện-Mỹ là một thể thống nhất. Nhiều người nghĩ như thế chứ không chỉ ở thời cổ đại. Công lao lịch sử của Kant là phân biệt rạch ròi ba lĩnh vực này. Chúng có thể hợp nhất với nhau ở... cuối chân trời, nhưng không phải đồng nhất.

  • 'Giáo dục toàn diện': Một khao khát khôn nguôi

    "Giáo dục toàn diện": Một khao khát khôn nguôi

    03/12/2014 14:04

    Người Đức thấm thía hai điều: - cần thay đổi thế giới nhưng không phải thay đổi một cách "phi lý tính" bằng bạo lực mông muội và không kiểm soát được; - những cải cách, đổi mới mang tính tiến bộ của Napoléon cần được tiếp thu, nhưng không thể trả giá bằng việc đánh mất sự cố kết dân tộc, tình đoàn kết và sự an ninh.

  • 'Tiến bộ' là một đường thẳng?

    "Tiến bộ" là một đường thẳng?

    01/12/2014 14:06

    Khai minh là điều kiện tiên quyết cho sự tiến bộ trong nhiều lĩnh vực: khoa học, giáo dục, đạo đức, xã hội. Tiến bộ thường được quan niệm như là sự phát triển ngày càng cao hơn. Theo lòng tin này, không chỉ cá nhân..

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt