"ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE" | ARISTOTLE (384-322 TCN) | Nghệ thuật nào và cuộc sưu tầm nào, cũng như hành động nào và sự thảo luận nào có suy nghĩ cũng đều hình như hướng về điều-thiện. Vì vậy,người ta hoàn toàn có lý khi
Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, 1962. || Chủ nghĩa khắc kỷ La-mã thời bấy giờ ngày càng tới gần chủ nghĩa Pơ-la-tông và cuối cùng biến hẳn thành một học thuyết phản động, duy tâm tôn giáo. Người sáng lập ra chủ nghĩa khắc kỷ La-mã - «Tân khắc kỷ»
Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô - Viện Triết học | Đỗ Minh Hợp dịch, Đặng Hữu Toàn hiệu đính || Chủ nghĩa Xtôic -một trào lưu triết học xuất hiện ở cuối thế kỷ IV tr.CN. Lịch sử của nó chia ra thành ba giai đoạn cơ bản: Xtôia cổ đại ở thế kỷ III-II tr.CN (người sáng lập ra Xtôic - Dênôn từ Kitiôn.
TRỊNH XUÂN NGẠN | Trong khi viết các cuốn đối thoại thư của ông, Platon đã đi tới một nghệ thuật cao-siêu khiến cho độc giả không lưu ý tới nghệ thuật ấy nữa. Đem triết-lý của Platon ra mà phân tích sẽ làm cho mất hết cả cái hay của triết-lý ấy; dầu sao, cũng cần phải xác định
TRỊNH XUÂN NGẠN | Platon. Gorgias hay Kháng biện luận về tu từ pháp. Trịnh Xuân Ngạn dịch theo bản dịch tiếng Pháp “Gorgias ou sur la rhétorique, réfutatif” (1935). 1960. | Phiên bản điện tử do bạn Nguyễn Thị Quỳnh Như thực hiện.
TRỊNH XUÂN NGẠN | Cuốn Gorgias còn có tiểu đề là: « Bàn về Tu từ pháp ». Tuy nhiên, không nên lầm tưởng rằng trong cuốn sách này, Platon khảo về nghệ thuật viết, nói hay sáng tác, như là trong cuốn Phèdre chẳng hạn. Ở đây, tác giả bàn về Tu từ pháp
TRỊNH XUÂN NGẠN | Cuốn “Phédon”, như ta thấy, không phải cuộc đối thoại trực tiếp như là cuốn “Gorgias” hay là cuốn “Ménon”. Cuốn “Phedon” là một câu chuyện thuật lại cuộc đàm thoại cuối cùng của Socrate với các tín đồ của ông ngày mà ông uống độc cần tự tử; câu chuyện này được lồng vào trong một cuộc đối thoại.
TRỊNH XUÂN NGẠN | Platon, nhà hiền triết vĩ đại nhất thời Thượng cổ và có lẽ vĩ đại nhất trong tất cả mọi thời, sinh vào năm 427 trước Cơ Đốc kỷ nguyên. Ông thuộc một vọng tộc ở thành Athènes. Cha ông là Ariston, theo lời cổ truyền, là dòng giối Codros, vị vua cuối cùng tại Athènes
ANTHONY KENNY | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Thales bị ngã xuống giếng, một nữ tì người Thracian tính hay bông đùa và dí dỏm đã giễu cợt ông rằng ông chỉ mãi lo biết những thứ trên trời cao nhưng lại không thấy cái đang lù lù ngay trước chân mình. (Theaetetus 174a)
ANTHONY KENNY | Đinh Hồng Phúc dịch || Các nhà Khắc kỷ đã khai triển một cách phân loại các trạng thái tinh thần tinh tế hơn so với những người phái Epicurus. Họ muốn đề xuất một loại nhận thức luận có khả năng chống lại sự khiêu chiến của phái hoài nghi.
ANTHONY KENNY | Đinh Hồng Phúc dịch || Đóng góp chính của Philo cho logic học là định nghĩa của ông về mệnh đề điều kiện. Ông nói: "Nếu p thì q" là sai trong trường hợp p đúng và q sai, và đúng trong cả ba trường hợp khả hữu khác.
ANTHONY KENNY | Đinh Hồng Phúc dịch || Tất cả các nhà Khắc kỷ đều đồng ý rằng vì xã hội là tự nhiên đối với con người, cho nên một người tốt, trong mục đích sống hòa hợp với Tự nhiên, sẽ giữ một vai trò nào đó trong xã hội và vun bồi đức hạnh cho xã hội.
DONALD ROBERTSON | Đinh Hồng Phúc dịch || Tác phẩm Những suy niệm, do một vị hoàng đế La Mã đã mất trong một nạn dịch hạch được đặt theo tên của ông viết, nói nhiều về việc làm thế nào đối mặt với
MARCUS AURELIUS (121-180) | Đinh Hồng Phúc dịch || Việc đầu tiên trong buổi sáng là anh hãy tự nhũ: tôi sẽ gặp những người hay nhiễu sự, vong ân bội nghĩa, hung hăng, xảo trá, ganh ghét và khó hòa đồng.
EPICTETUS | Đinh Hồng Phúc dịch || Những lời dạy của Epictetus (quyển 1, chương 15). || Khi một người đến hỏi ý kiến của Epictetus về việc làm sao để người anh em của anh ta thôi không còn giận anh ta nữa, ông đáp: Triết học không hứa hẹn sẽ đảm bảo cho
TIM WHITMARSH | Đinh Hồng Phúc dịch || Tại sao hiện nay tư tưởng của các nhà Khắc kỷ lại phổ biến đến thế - nó là thứ self-help (truyền cảm hứng tự vượt lên chính mình) hay một thứ đề cao nam tính trá hình?