"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | SIÊU HÌNH HỌC, LOGIC HỌC, TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ. Một thuật ngữ do Russell đưa vào và cũng được Wittgenstein sử dụng trong Luận văn logic-triết học của ông.
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | Triết gia Áo-Anh, sinh tại Vienna, Giáo sư Triết học tại Cambridge. Sự nghiệp triết học của Wittgenstein được chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn đầu, đạt đỉnh cao trong Tractatus Logico-Philosophicus
"TỪ ĐIỀN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | Triết gia duy lý người Đức, sinh tại Breslau, môn đồ của Leibniz. Wolff xây dựng một hệ thống siêu hình học toàn diện, phát triển các học thuyết của Leibniz trong khuôn khổ những khái niệm chủ đạo của truyền thống kinh viện Aristoteles.
"TỪ ĐIỀN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | Triết gia và nhà văn Khai minh Pháp, sinh ở Langres. Diderot là môn đồ của Locke và cổ vũ cho thế giới quan mang tính phản-tôn giáo, duy vật và khoa học. Ông viết tiểu thuyết
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | Triết gia Hy Lạp, sinh tại Sinope, một nhân vật chủ chốt của phong trào Khuyển nho. Diogenes chủ trương rằng lối sống chân thực là sống thuận theo tự nhiên. Vì xã hội vốn mang tính nhân tạo, nên chúng ta cần từ bỏ các giá trị quy ước và những thiết chế xã hội.
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | (TRIẾT HỌC TÔN GIÁO). [Latinh quinque viae] Năm luận chứng của Aquinas biện minh cho sự hiện hữu của Thượng đế. Năm lối sử dụng các ý niệm khác nhau của Aristoteles về nguyên nhân hay giải thích
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | (SIÊU HÌNH HỌC, TRIẾT HỌC KHOA HỌC). [từ tiếng Hy Lạp kosmos, thế giới hoặc vũ trụ + logo, lý thuyết hoặc nghiên cứu] Nghiên cứu về vũ trụ như là một toàn bộ, nhất là sự cấu tạo và cấu trúc của nó.
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | (LOGIC HỌC) Trong logic học truyền thống, một suy luận trực tiếp rút ra kết luận từ một mệnh đề khác bằng cách phủ định vị từ và đổi chất của nó từ khẳng định sang phủ định hoặc từ phủ định sang khẳng định.
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | TRIẾT HỌC TÔN GIÁO, SIÊU HÌNH HỌC, LOGIC HỌC) Một trong năm luận cứ nổi tiếng nhất nhằm chứng minh sự hiện hữu của Thượng đế. Nó được được xây dựng lần đầu tiên vào thế kỷ 11 bởi Anselm thành Canterbury trong Proslogion
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | TRIẾT HỌC TINH THẦN, LOGIC HỌC, TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ, NHẬN THỨC LUẬN, TRIẾT HỌC HÀNH ĐỘNG. Thường được viết tắt là AI. Việc sử dụng các chương trình để cho phép máy móc thực hiện các nhiệm vụ
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | MÔ PHỎNG / Imitation Nhận thức luận, siêu hình học, mỹ học [tiếng Hy Lạp: mimesis] (1) Plato sử dụng khái niệm mô phỏng, giống như tham dự, để mô tả mối quan hệ với những cái cá biệt với các Hình thức. Các hình thức là những cái nguyên bản, tương tự như các hình mẫu của họa sĩ hay của nhà điêu khắc
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | MỸ HỌC, SIÊU HÌNH HỌC, NHẬN THỨC LUẬN. Lý thuyết cổ xưa nhất về nghệ thuật, với tuyên bố cốt lõi rằng bản chất của nghệ thuật là mô phỏng hay thể hiện các sự vật trong thế giới thực. "Mô phỏng" là cách dịch chữ Hy Lạp mimesis (do đó lý thuyết này còn được gọi là "lý thuyết nghệ thuật mô phỏng").
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | (Siêu hình học, triết học tinh thần). Một ý niệm về thời gian, về đại thể có nghĩa là khoảng cách thời gian giữa khởi điểm và chung cuộc của một sự kiện. Bergson đối lập thời khoảng với thời gian vật lý
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | NHẬN THỨC LUẬN, SIÊU HÌNH HỌC. Kant đưa ra bốn nhóm phạm trù, trong đó mỗi một nhóm đều có các nguyên tắc hay quy tắc chứng minh giá trị hiệu lực khách quan của nó khi sử dụng.
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ [tiếng Đức Sprachspiel]. Một phản ứng được Wittgenstein phát triển trong triết học thời kỳ sau của ông đối với các tuyên bố
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | MỸ HỌC. Một từ thông thường được triết gia Mỹ Arthur Danto biến thành thuật ngữ trong bài báo "Thế giới nghệ thuật" (1964). Theo Danto, thế giới nghệ thuật tạo ra bầu không khí hay bối cảnh