Triết học ngôn ngữ

  • Wittgenstein bàn về tư tưởng

    Wittgenstein bàn về tư tưởng

    29/10/2019 11:23

    LUDWIG WITTGENSTEIN (1889-1951) | TRẦN ĐÌNH THẮNG dịch || Khi tôi suy nghĩ bằng ngôn ngữ, trong tâm trí của tôi không có ‘các ý nghĩa’ nào cả ngoài các biểu đạt bằng lời; nói cho đúng hơn, ngôn ngữ chính nó là phương tiện của tư tưởng.

  • Wittgenstein bàn về triết học

    Wittgenstein bàn về triết học

    28/10/2019 09:31

    Ludwig Wittgenstein (1889-1951) | Trần Đình Thắng dịch || Khám phá thực sự là khám phá cho phép tôi ngưng làm triết khi tôi muốn. – Khám phá đó đem lại sự an nghỉ cho triết học, để nó không còn bị dày vò bởi những vấn đề chỉ để đem lại vấn đề khác cho chính nó.

  • “Trò chơi ngôn ngữ” trong Wittgenstein  và luận đề “Ngôn ngữ là ngôi nhà của tồn tại” của Martin Heidegger

    “Trò chơi ngôn ngữ” trong Wittgenstein và luận đề “Ngôn ngữ là ngôi nhà của tồn tại” của Martin Heidegger

    05/07/2015 23:20

    Bài viết dưới đây của tác giả Bùi Văn Nam Sơn nguyên là lá thư ông trả lời cho một học giả về ba vấn đề: 1) trò chơi ngôn ngữ trong Wittgenstein; 2) câu nói của Heidegger: “ngôn ngữ là ngôi nhà của Tồn tại”, và 3) tại sao tác giả không dùng chữ “hữu thể” như mọi người đã dùng để dịch chữ Sein/Being của Martin Heidegger.

  • Về ngữ nghĩa học siêu nghiệm vượt khỏi Phê phán lý tính thuần túy

    Về ngữ nghĩa học siêu nghiệm vượt khỏi Phê phán lý tính thuần túy

    18/05/2013 20:15

    ANDREA LUISA BUCCHILE FEGGION | Đinh Hồng Phúc dịch ||Luận đề của tôi dựa vào hai luận điểm căn bản: 1) Phân tích pháp siêu nghiệm là phần cốt lõi của toàn bộ hệ thống Kant, nghĩa là nếu có bất cứ tính vô ước nào giữa nó với một học thuyết nào đó được Kant chủ trương ...

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt