THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch, Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính. | Thánh Augustinô nói : Nếu sự thật là cái gì hiện hữu thì sẽ kết luận sự sai lầm không hiện hữu ở nơi nào cả
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch, Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính. | Vì sự tri thức thuộc cái gì thật, sau khi đã nghiên cứu về sự tri thức của Thiên Chúa, chúng ta tìm hiểu về sự thật.
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch, Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính. | Denys nói Thiên Chúa không tri thức bằng các ý tưởng (De Div. Nom, 7,2).
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch, Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính. | Nhân đức thứ nhất trong các nhân đức là nhân đức tin
BÙI VĂN NAM SƠN || Ngạn ngữ Đức có câu: “Muốn bắt con sơn dương cần tìm cách nắm cho được cài sừng của nó”. “Cái sừng” của triết học Hegel có lẽ chính là “Lời Tựa” nổi tiếng của quyển HTHTT này
BÙI VĂN NAM SƠN | Không thể mở đầu một tác phẩm triết học bằng cách giải bày về mục đích hay quan điểm nó định thiết lập, hoặc về mối quan hệ của nó với những gì người khác đã viết ra. Vì lẽ triết học nhắm đến tính phổ biến vốn bao hàm những cái đặc thù và cá biệt
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Người ta xem chỗ tuyệt vời nhất của triết học PLATON là ở những “Huyền Thoại” vô giá trị về mặt khoa học của ông; rồi lại có những thời, thậm chí ở thời thường được gọi là thời “Mơ mộng thần bí
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Đối với triết học theo nghĩa đích thực của nó, ta thấy người ta không chút ngần ngại xem sự khải thị trực tiếp của thần linh và lý trí con người lành mạnh
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Nếu xét lối tư duy [lý sự] ấy có một nội dung, ta thấy có một phương diện khác làm cho nó khó tiếp thu lối tư duy bằng Khái niệm.
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Trong phương cách tư duy “lý sự” [suông], cần chú ý đặc biệt hơn nữa đến hai phương diện của nó, đối lập lại với Tư duy bằng Khái niệm (das begreifende Denken).
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Điều quan trọng trong việc nghiên cứu khoa học là phải tự đảm đương nỗ lực của [tư duy bằng] Khái niệm (Anstrengung des Begriffs)
JOACHIM MATTHES | Khoa học xã hội ngày nay có rất nhiều lý thuyết khác nhau. Có thể phân nhóm những lý luận đó theo các quan niệm khác nhau, hoặc về các phương diện khác nhau.
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Khoa học chỉ có thể tự tổ chức thành một hệ thống hữu cơ thông qua đời sống riêng của Khái niệm.
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Triết học không bàn về sự quy định nào không mang tính bản chất, trái lại, chỉ xem xét một quy định trong chừng mực nó là một yếu tố bản chất (wesentliche) mà thôi
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Đối với những chân lý có tính lịch sử(101) – để chỉ bàn ngắn gọn về vấn đề này – ta thấy: trong chừng mực chỉ xem xét yếu tố lịch sử đơn thuần,
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Hệ thống này về kinh nghiệm của Tinh thần [Hiện tượng học Tinh thần] chỉ nắm bắt mặt “hiện tượng” của Tinh thần thôi