Về mặt ngữ pháp, autos vừa có nghĩa là tự-mình, tự-thân, vật tự-thân (latin: ipse), vừa có nghĩa là cái chính nó, chính bản thân sự vật : to auto / τό αὐτό (giống trung)
Nghĩa nguyên thủy: "mệnh lệnh không thể lay chuyển của thần linh" (Empédocle, mảnh văn 125 và 126). Sau đó được sử dụng theo nghĩa triết học (Platon, Aristote, Épicure, các nhà Khắc kỷ).
Platon nhận định rằng thế giới, cái đẹp nhất trong mọi sự vật, cần phải có một tác giả hoàn hảo nhất của mọi nguyên nhân (arison tôn aïtiôn / ἄριστων τῶν αἴτιον).
IVAN GOBRY | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Người nghĩ ra từ triết học, Diogène Laerce cho ta biết, là Pythagore. Ông xét thấy rằng không ai có thể tự cho mình là hiền minh cả, và sự minh triết là đặc quyền của thần linh. Vì thế, ông thích gọi mình là triết gia (philosophe)
GARY COX | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Sartre thường dùng chữ ‘tồn tại’ với nghĩa là tồn-tại-tự-mình, tức cái đang là, cái về cơ bản là đang hiện hữu. Tuy nhiên, ông cũng gọi tồn tại của sự phủ định tồn tại bằng thuật ngữ ‘tồn-tại-cho-mình’.
GARY COX | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || CHỦ NGHĨA HIỆN SINH (Existentialism) - Một phong trào trí tuệ của các nhà triết học, tâm lý học, tiểu thuyết, viết kịch, nghệ sĩ và nhà làm phim chủ yếu ở Lục địa Âu châu, phát triển mạnh mẽ trong các thế kỷ
GARY COX | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Tính ý hướng (intentionality). Theo các nhà hiện tượng học như Brentano, Husserl và Sartre, tính ý hướng là đặc điểm xác định của ý thức. Ý thức là hư vô tự mình.
GARY COX | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Thuyết hiện sinh là một thuyết nhân bản gánh lấy trách nhiệm bảo vệ thuyết hiện sinh trước những phê phán từ phía những người Kitô, những người theo thuyết duy lý và
Ý THỨC (consciousness). - Tồn-tại-cho-mình ở cấp độ hiện tượng học. Một thuật ngữ ít nhiều đồng nghĩa với tồn-tại-cho-mình, thường được sử dụng thay thế cho tồn-tại-cho-mình. Theo quan niệm của Sartre và các nhà hiện tượng học
GARY COX | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || “Tồn-tại-cho-mình” được dùng để chỉ bản tính hay cách tồn tại thực chất của ý thức hay tính nhân vị. Mọi ý thức hay nhân vị thực chất là tồn-tại-cho-mình, cho nên trong nhiều ngữ cảnh, thuật ngữ “ý thức”,
GARY COX | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Tính đích thực. Phản đề của ngụy tín. Khắc phục sự ngụy tín. Một dự phóng được duy trì có cân nhắc, và trong dự phóng ấy cá nhân xác quyết sự tự do của mình, gánh lấy trách nhiệm mà không hối tiếc cho
GARY COX | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Sự tra vấn triết học về bản tính nền tảng của hiện hữu, thực tại, tồn tại. Các triết gia khác nhau tán thành những bản thể học khác nhau vì họ có những quan điểm khác nhau
GARY COX | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Châm ngôn thường được dùng để nói tóm gọn nguyên tắc cốt lõi của thuyết hiện sinh của Sartre. Hiện hữu (thế giới, tồn-tại-tự-mình) về mặt logic là có trước bản chất (tồn-tại-cho-mình, ý thức, ý niệm, ý nghĩa)
IVAN GOBRY | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Một trong những thể cách của tồn tại, một phương thức tồn tại của tồn tại. Có gốc từ động từ katégoréô, tôi khẳng định. Trước hết đây là thuật ngữ pháp lý: katégoréô, nghĩa là tố cáo, khiếu nại
GARY COX | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Tiếp nối Heidergger, Sartre cho rằng con người bị bỏ rơi trong thế giới này. Bị bỏ rơi không có nghĩa là con người bị cái gì đó hay ai đó ‘bỏ lại phía sau’ hay ‘lờ đi’
ĐINH HỒNG PHÚC dịch | Kiệt tác của Sartre, công trình triết học chính của ông. Tuy không phải là công trình dày nhất, khoảng độ hơn sáu trăm trang, nhưng nó là công trình quan trọng nhất và gây nhiều ảnh hưởng nhất.