"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" |. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI, SIÊU HÌNH HỌC, NHẬN THỨC LUẬN. [tiếng Hy Lạp, thường được dịch là niềm tin hay tư kiến, từ động từ dokein hay doxazein
"TỪ ĐIỀN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | SIÊU HÌNH HỌC, TRIẾT HỌC TINH THẦN. Bất cứ lý thuyết siêu hình học nào, tương phản với thuyết nhất nguyên, cho rằng thực tại được hợp thành từ hai loại thực thể nền tảng
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | Triết gia và thần học người Ý thời trung đại, nhà tư tưởng kinh viện vĩ đại nhất, sinh tại Roccasecca, gần Aquino, Naples, theo học Albertus Magnus ở Paris và Cologne, giảng dạy tại Đại học Paris từ 1252 đến 1259 và từ 1266 đến 1272
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | LOGIC HỌC. Trong logic học truyền thống, một suy luận trực tiếp được hình thành bằng cách phủ địnnh cả chủ từ lẫn thuộc từ của một mệnh đề và đổi vị trí của chúng
"TỪ ĐIỀN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | LOGIC HỌC Chức năng của động từ "là" ("to be") khi nó kết hợp từ ngữ làm chủ ngữ (chủ từ) và từ ngữ làm vị ngữ (vị từ) trong một câu xác quyết để cho thấy có sự khẳng định hay phủ định.
LOGIC HỌC. Còn được gọi bằng tiếng Latinh là quaterno terminorum (một bộ bốn hạn từ) hay ngụy biện trung từ hàm hồ. Một tam đoạn luận chuẩn chứa ba hạn từ, với trung từ xuất hiện hai lần trong tiền đề.
TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI, SIÊU HÌNH HỌC. Trong tư tưởng Hy Lạp cổ đại, nước, không khí, lửa, và nước. Trong khi Thales, Anaximendes và Heraclitus lần lượt coi nước, không khí và lửa là nguyên tắc đầu tiên duy nhất
LOGC HỌC, NHẬN THỨC LUẬN, TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ. Trong khi khoa học tìm cách xác định cái gì là đúng, triết học lại hỏi bản tính của chân lý là gì. Theo cách hiểu truyền thống, chân lý đối ngược với sai lầm
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | LOGIC HỌC, TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ Đơn vị cơ bản của phân tích logic, được phát biểu một cách đặc trưng bằng một câu mô tả và đơn vị mang giá trị chân lý đúng hay sai.
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ, LOGIC HỌC. Tarski phân biệt ngôn ngữ đối tượng và siêu ngôn ngữ. Ngôn ngữ đối tượng là ngôn ngữ ta dùng để nói về các sự vật và đối tượng bên ngoài ngôn ngữ
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | Nhà logic học và triết học người Anh, sinh tại Ravenscroft, Anh, kế vị chức bá tước vào năm 1931, người sáng lập triết học phân tích thế kỷ 20. Ông đã đóng góp nhiều lý thuyết quan trọng cho logic học
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ, LOGIC HỌC, TRIẾT HỌC TINH THẦN, NHẬN THỨC LUẬN, SIÊU HÌNH HỌC. Nhìn chung, những gì được biểu đạt, được nói, hay được quy chiếu đến trong biểu thức.
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | Nhà logic học và nhà toán học người Mỹ gốc Ba Lan, sinh tại Warsaw, là thành viên của Viện Nghiên cứu Cao cấp, Princeton và đã giảng dạy tại Đại học California, Berkeley. Tarski nổi tiếng nhất
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | LOGIC HỌC, TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ. [từ tiếng Latinh pare, ở đằng trước + dicere, nói, nghĩa đen là cái được nói ở đằng trước] Một câu cơ bản biểu đạt mệnh đề rằng
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | TRIẾT HỌC TÔN GIÁO, TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC HỌC, TRIẾT HỌC CHÂU ÂU HIỆN ĐẠI. [tiếng Đức Entfremdung, từ fremd, xa lạ hay Entäusserung
TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY | LOGIC HỌC. Một quy tắc cơ bản cho suy luận ba đoạn hợp lệ đó là hạn từ chung cho cả hai tiền đề (hạn từ trung gian hay trung từ) phải chu diên ít nhất ở một tiền đề,