I. M. BOCHENSKI (1902-1995) | TUỆ SĨ dịch || Karl Jaspers (-1883) là một trong những tư tưởng gia đầu tiên đã làm nảy sinh những công trình có khuynh hướng hiện sinh. Nhưng giữa tất cả những vị khác ông cũng là người đã công nhận
I. M. BOCHENSKI (1902-1995) | TUỆ SĨ dịch || Xét theo thời gian thì Marcel là người đầu tiên trong những triết gia hiện sinh đương thời. Ngay từ đầu năm 1914 ông đã đề ra
I. M. BOCHENSKI (1902-1995) | TUỆ SĨ dịch || Sartre không những chỉ là một triết gia với một thể điệu tư duy chính xác, có kỹ thuật và độc đáo, mà còn là một trong những triết gia hiện sinh rất gần với triết học về thể tính.
I. M. BOCHENSKI (1902-1995) | TUỆ SĨ dịch || Heidegger là một tư tưởng gia vô cùng độc đáo. Vấn đề những mối quan hệ lịch sử của ông ở đây không cần thiết lắm và chúng ta chỉ cần biết rằng ông vay mượn phương pháp của Husserl
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Trong môn Lô-gíc học siêu nghiệm, ta tách riêng giác tính
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Câu hỏi xưa cũ và nổi tiếng mà người ta hay nêu lên để tưởng lầm rằng có thể bắt bí được các nhà lôgíc học
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Môn Lôgíc học [mới] này sẽ nghiên cứu nguồn gốc (Ursprung) của các nhận thức của chúng ta về những đối tượng
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Ý tưởng về một khoa học đặc thù có thể mệnh danh là Phê phán lý tính thuần túy
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || vấn đề đích thực (eigentlich) của lý tính thuần túy được chứa đựng trong câu hỏi [duy nhất] sau đây: LÀM SAO CÓ THỂ CÓ ĐƯỢC NHỮNG PHÁN ĐOÁN TỔNG HỢP TIÊN NGHIỆM?
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Những phán đoán Toán học, nhìn chung, đều có tính tổng hợp.
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Trong mọi phán đoán, quan hệ của chủ ngữ (Subjekt) với vị ngữ (Prdikat) được suy tưởng (tôi chỉ xét những phán đoán khẳng định
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Điều muốn nói xa hơn tất cả những gì trên đây, chính là sự kiện: một số nhận thức lại rời bỏ lãnh vực của mọi kinh nghiệm có thể có và có vẻ
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Vấn đề bây giờ là về đặc điểm (Merkmal) nhờ đó ta có thể phân biệt chắc chắn giữa một nhận thức thuần túy với nhận thức thường nghiệm.
ANDY MARTIN | Đinh Hồng Phúc dịch || Mối quan hệ yêu-ghét giữa Sartre và Camus đã xảy ra và được phản ánh trong tình cảm lưu luyến lúc đứt lúc nối với Mỹ. Như Camus nói: "Yêu là điều cần thiết ... nếu chỉ là để cung cấp chứng cứ ngoại phạm cho
ANTHONY KENNY | Đinh Hồng Phúc dịch || Các nhà Khắc kỷ đã khai triển một cách phân loại các trạng thái tinh thần tinh tế hơn so với những người phái Epicurus. Họ muốn đề xuất một loại nhận thức luận có khả năng chống lại sự khiêu chiến của phái hoài nghi.
ANTHONY KENNY | Đinh Hồng Phúc dịch || Đóng góp chính của Philo cho logic học là định nghĩa của ông về mệnh đề điều kiện. Ông nói: "Nếu p thì q" là sai trong trường hợp p đúng và q sai, và đúng trong cả ba trường hợp khả hữu khác.