Jenna Talackova đã lọt vào vòng chung kết cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Canada tháng trước, trước khi bị loại bởi cô không mang giới tính nữ “tự nhiên.” Việc truất quyền dự thi của cô làm dấy lên câu hỏi về ý nghĩa thực sự của việc là một “Hoa hậu.”
Trong dịp kỷ niệm Tuyên ngôn Cộng sản ra đời năm 1848, một văn bản chắc chắn đã có ảnh hưởng lớn lên lịch sử của hai thế kỷ, tôi tin rằng ta phải đọc lại nó từ phương diện chất lượng văn học, hoặc ít nhất là kỹ năng hùng biện phi thường và cấu trúc lập luận của nó.
Một buổi sáng gần đây, Danille Drake mở máy tính và ngồi xuống đợi trong căn phòng làm việc tại ngôi nhà riêng hai tầng của cô ở Bethesda. Khi màn hình bật sáng, cô giải thích cô đã dùng cả sự nghiệp của mình để học và thực hành lý thuyết của Sigmund Freud như thế nào.
Georg Wilhelm Friedrich Hegel. “Sự độc lập-tự chủ và không độc lập-tự chủ của tự-ý-thức; làm chủ và làm nô”. Trích từ chương IV: “Sự thật của việc xác tín về chính mình.” Trong Hiện tượng học tinh thần. Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải. Nxb. Văn học, Hà Nội, 2006, tr. 434-455.
Georg Wilhelm Friedrich Hegel. “Sự thật của việc xác tín về chính mình.” Trong Hiện tượng học tinh thần. Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải. Nxb. Văn học, Hà Nội, 2006, tr. 403-420.
Jean-Paul Sartre, “Sigmund Freud hay là bản giao kèo với quỷ sứ”, Đức Dương dịch theo bản tiếng Nga của L. Tokarev, Tạp chí Sông Hương, số 34, tháng 11-12, 1988. Phiên bản điện tử: http://tapchisonghuong.com.vn
Y.M. LOTMAN | LÃ NGUYÊN dịch || Kí hiệu học là phương pháp của các khoa học xã hội, một phương pháp có thể thâm nhập vào nhiều bộ môn khác nhau do khả năng phân tích của nó quyết định, chứ không phải do bản chất của đối tượng nghiên cứu
Giải huyền thoại (demystification) là một kỹ thuật, một phương pháp tạo ra sự thức tỉnh về mặt xã hội và chính trị. Đó là một thủ pháp vệ sinh tinh thần để tẩy rửa sự nhám nhúa bẩn thỉu của các huyền thoại chính trị, văn hoá, xã hội.
KARL MARX (1818-1883) || Sự thú nhận Prô-mê-tê: "Thật ra, tôi căm ghét tất cả các vị thần" chính là sự thú nhận của chính triết học là châm ngôn của chính nó chống lại tất cả các vị thần nào ở trên trời và ở dưới đất lại không thừa nhận sự tự ý thức của con người
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tiến trình đan dệt âm thầm, ngột ngạt của Tinh thần đã chuyển hóa vào trong Tự ngã của chính mình, nằm ở phía bên kia của ý thức, trong khi ý thức, ngược lại, đã đi đến chỗ nhận ra mình một cách sáng tỏ.
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || sự Khai sáng làm chủ một sức mạnh không thể cưỡng lại được trên Lòng tin, bởi Lòng tin cũng tìm thấy ngay trong ý thức của mình đúng những yếu tố đang được sự Khai sáng
Xấu hổ là một loại nổi giận, nhưng chỉ hướng vào bên trong. Và nếu như cả một dân tộc thực sự cảm thấy xấu hổ thì nó sẽ giống như con sư tử thu mình lại để chuẩn bị nhảy.
Thế giới con người là một hệ thống mở hay chưa hoàn tất và sự tiếp xúc cùng tinh thần cấp tiến, là cái đe dọa hệ thống bằng các quan hệ bất hòa, cũng cứu nó khỏi tính không thể tránh được của sự rối loạn và ngăn không cho ta tuyệt vọng về nó, miễn là kẻ nhớ các bộ máy khác nhau của nó là con người và cố gắng duy trì và mở rộng các quan hệ của con người tới con người
Lời nói là thứ không thể thay đổi, tựa như định mệnh. Chúng ta không thể sửa lại những gì đã được nói ra, trừ trường hợp bổ sung thêm cho nó: sửa lại, một cách kỳ cục, đó là sự thêm vào. Trong khi nói, tôi không bao giờ có thể tẩy phết, xóa đi, hủy bỏ; tất cả những gì tôi có thể làm, đó là nói “tôi xóa đi, tôi hủy bỏ, tôi đính chính”, thực ra lại là tiếp tục nói
Khi Sartre bảo ta “bị ném vào một đấu trường dưới hàng triệu cái nhìn”/“jeté dans l’arène sous des millions de regards”, ông muốn nhấn mạnh đến cuộc đấu tranh lẻ loi của cá nhân để đòi sự thừa nhận. Nhưng, không cần có “hàng triệu cái nhìn”, mà chỉ một cái nhìn duy nhất cũng đủ giúp tôi hoặc buộc tôi thức tỉnh về chính mình. Chính sự xấu hổ mang lại sự tự-thức tỉnh ấy
I. M. BOCHENSKI (1902-1995) TUỆ SĨ dịch || Hiện sinh luận thuyên giải những điều mà ngày nay người ta mệnh danh là những vấn đề “hiện hữu” của con người, như ý nghĩa sự sống, sự chết, khổ đau, v.v… Nói thế không phải rằng hiện sinh luận bắt nguồn từ những vấn đề đó