Triết học xã hội

  • Tổ kiến - xã hội lý tưởng của Platon

    Tổ kiến - xã hội lý tưởng của Platon

    18/09/2013 15:56

    Chủ nghĩa không tưởng của Platon dựa trên một mô hình vũ trụ, và ngầm phỏng theo một mô hình khác là tổ kiến. Các nhà không tưởng đông lên nhiều sau thời Phục hưng, có một mô hình thứ ba: nuôi dưỡng những hoang tưởng duy lý của họ: đó là chiếc đồng hồ.

  • Một số quan niệm cổ điển về xã hội dân sự

    Một số quan niệm cổ điển về xã hội dân sự

    12/08/2013 17:21

    rong lịch sử sinh thành của khái niệm "xã hội dân sự" nơi các nhà tư tưởng cổ điển Tây phương, người ta có thể nhận thấy rằng diễn trình biến chuyển của khái niệm này thực ra biểu hiện những sự thay đổi trong các quan điểm lý thuyết về các mối quan hệ giữa các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội, đặc biệt là mối quan hệ giữa nhà nước với xã hội.

  • 'Hiện đại thứ hai' và nền văn hóa công luận

    "Hiện đại thứ hai" và nền văn hóa công luận

    02/08/2013 22:43

    Nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa đã phổ quát hoá lôgíc của tính hiệu quả và sự kiểm soát xã hội. Ranh giới giữa công cộng và riêng tư, giữa cá nhân và xã hội, giữa hệ thống và thế giới cuộc sống trở nên nhập nhằng: hệ thống ngày càng khống chế và “ thuộc địa hoá ” thế giới cuộc sống, các đảng phái và các nhóm lợi ích thay chỗ cho nền dân chủ tham dự, xã hội ngày càng được quản lý tinh vi, vượt ra khỏi năng lực nắm bắt của những người công dân.

  • Thuyết tương tác biểu trưng

    Thuyết tương tác biểu trưng

    28/07/2013 18:55

    Xã hội người là ở chỗ con người ta tham gia vào sự tương tác biểu trưng. Các nhà tương tác luận khác với các nhà xã hội học khác trong quan niệm của mình về xã hội và mối quan hệ giữa xã hội với cá nhân. Theo Blumer, các nhà tương tác luận quan niệm xã hội như là một quá trình hay thay đổi nhưng được cấu trúc hóa

  • Bước ngoặt tinh thần trong triết học

    Bước ngoặt tinh thần trong triết học

    06/05/2013 20:21

    Thời kỳ Khai sáng có thể được nhìn nhận như là một cuộc cách mạng văn hoá, một lý tưởng về cộng đồng nhân loại chưa được nhận thức một cách đầy đủ, hay một đặc trưng trí lực kiểu hiện đại lan toả toàn thế giới. Trọng tâm của bài viết này nói về trí lực thời kỳ Khai sáng, một hệ tư tưởng có ảnh hưởng nhất trong lịch sử thế giới.

  • Có cần đến thế giới không tưởng hay không?

    Có cần đến thế giới không tưởng hay không?

    03/05/2013 22:39

    Xã hội không tưởng là một xứ sở tưởng tượng, do Thomas More hư cấu và miêu tả trong cuốn Utopia (1516) của ông. Đó là một xã hội khác hẳn xã hội của chúng ta, một thế giới về mọi mặt ưu việt hơn thế giới thực tại. Khái niệm ấy bây giờ xem chừng đã lỗi thời vì tư tưởng không tưởng ngày nay bị ngờ là có khuynh hướng chuyên chế.

  • Tiếp sau chủ nghĩa bảo thủ mới

    Tiếp sau chủ nghĩa bảo thủ mới

    30/04/2013 10:24

    Chủ nghĩa bảo thủ mới, bất kể nguồn gốc phức tạp của nó, gắn bó chặt chẽ với những khái niệm như sự thay đổi chế độ mang tính cưỡng bức, chủ nghĩa đơn phương và quyền bá chủ kiểu Hoa Kỳ. Hiện nay, điều cần thiết là những lý tưởng mới, trừ lý tưởng bảo thủ mới hay duy thực, để làm thế nào để Hoa Kỳ liên hệ được với phần còn lại của thế giới - những lý tưởng vẫn hàm chứa niềm tin bảo thủ mới về tính phổ quát của nhân quyền, nhưng không còn những ảo tưởng về hiệu quả của sức mạnh và quyền bá chủ của Hoa Kỳ có thể đem lại những mục đích như vậy

  • Triết học trong hệ thống giáo dục đại học

    Triết học trong hệ thống giáo dục đại học

    29/04/2013 23:09

    Trong những năm gần đây, một lần nữa người ta lại bàn luận sôi nổi về vấn đề: các bộ môn khoa học nhân văn, cụ thể là triết học, có cần cho những chuyên gia về các khoa học tự nhiên và các khoa học kỹ thuật hay không? Nếu không cần thì liệu có nhất thiết phải loại bỏ triết học ra khỏi chương trình giảng dạy ở các trường đại học hay không? Quan điểm này đã được thể hiện ở việc thay thế môn thi đầu vào nghiên cứu sinh là triết học bằng môn lịch sử khoa học và triết học về khoa học.

  • Triết học và tính công dân

    Triết học và tính công dân

    25/04/2013 22:33

    Trên cơ sở phân tích hiện trạng giảng dạy triết học ở Cộng hoà Pháp, tác giả đề xuất một số hướng nghiên cứu xuất phát từ quan điểm tái kiến thiết triết học với tư cách triết học công dân. Theo tác giả, trong bối cảnh hiện đại, để tham gia đối thoại một cách sáng tạo, nhà triết học phải biết lắng nghe và hiểu về người khác; coi sự tái sáng tạo đạo đức của triết học là biểu hiện sự tái sáng tạo đạo đức của nền văn hoá...

  • Tha hóa trong xã hội tư bản chủ nghĩa

    Tha hóa trong xã hội tư bản chủ nghĩa

    25/04/2013 21:43

    Theo nghĩa thông thường, thuật ngữ “tha hóa” dùng để chỉ xúc cảm về sự phân ly, về tình trạng đơn độc một mình và tách rời với người khác. Đối với Marx, tha hóa không phải là một xúc cảm hay một điều kiện tinh thần, mà là một điều kiện kinh tế-xã hội của xã hội có giai cấp, cụ thể là xã hội tư bản chủ nghĩa.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt