EMMANUEL MOUNIER (1905-1950) | THỤ NHÂN dịch || Triết Hiện sinh, thứ triết lý về con người bi thương, bi thiết thất vọng, không phải là một thứ triết lý cầu an trong đau khổ trái lại, đó là một triết lý đặc biệt. Thuyết chủ khoái lạc của Epicure, mặc dầu cũng khởi từ viễn ảnh bi thiết về đời người
EMMANUEL MOUNIER (1905-1950) | THỤ NHÂN dịch || Đây là thuyết đề đặc biệt của Pascal, đôi khi tiên sinh còn đi tới chỗ miệt thị lý trí là đàng khác. Giữa chúng ta chẳng có chân lý và công bình nào cả, chỉ thấy có tập tục và sức mạnh thay thế chúng và còn tạo ra những biện chính
EMMANUEL MOUNIER (1905-1950) | THỤ NHÂN dịch || Triết Hiện sinh này đã giảm bớt lòng kính sợ Chúa mà huyền nhiệm nguyên sơ đã gợi ra bằng cảm nghĩ về lòng nhân từ chứa chan của Chúa. Nhưng dầu sao thì thuyết này vẫn còn mập mờ khi đề cập về mối tương quan giữa
EMMANUEL MOUNIER (1905-1950) | THỤ NHÂN dịch || Triết hiện sinh, trước hết là một triết lý về con người rồi là một thử triết lý về thiên nhiên dù là triết hiện sinh Công giáo hay không Công giáo nó cũng luôn nhuốm một vẻ bi thiết mà đặc biệt là bi thiết về vận mệnh của con người
ÉMILE BREHIER (1876-1952) | MAI VI PHÚC dịch || Hữu thể và thời gian (Sein und Zeil) của Martin Heidegger vào năm 1927, Hữu thể và hư vô của Jean Paul Sartre vào năm 1943, đó là những cái tựa của hai tác phẩm nền tảng
RENÉ DESCARTES (1596-1650) | Tôi có thể nói một cách thành thực rằng quy tắc chủ yếu mà tôi luôn tuân thủ trong học tập và tôi tin nó đã giúp tôi nhiều nhất trong việc tạo dựng kiến thức là chỉ dùng rất ít thời giờ hàng ngày vào việc tư duy theo trí tưởng tượng
RENÉ DESCARTES (1596-1650) | Quy tắc 1: Mục đích của học vấn phải nhằm chỉ đạo trí tuệ để có những suy xét vững chắc và đúng đắn về mọi việc mà nó cảm nhận
RENÉ DESCARTES (1596-1650) | Ngài hỏi tôi dựa trên quan hệ nhân quả nào mà Thượng đế đã tạo lập nên các chân lí vĩnh cửu (nguyên văn tiếng la-tinh: in quo genere causæ Deus disposuit æternas veritates).
RENÉ DESCARTES (1596-1650) | theo tôi, chắc chắn là khi có ánh sáng lớn trong lương tri thì cũng có thiên hướng lớn trong ý chí (ex magna luce in intellectu sequitur magna propensio in voluntate), cho nên khi ta thấy thật rõ ràng cái gì đó thích hợp với ta
VŨ ĐÌNH LƯU | Tạp chí Văn. 1964, số 25, tr. 23-42 || TƯ TƯỞNG Tây-phương hiện đại từ triết lý, văn chương đến nghệ thuật đang làm một cuộc thí nghiệm kỳ dị, cuộc thÍ nghiệm của một người khắc khoảI...
"BÀN VỀ MÂU THUẪN" | MAO TRẠCH ĐÔNG (1893-1976) | Mâu thuẫn tồn tại trong quá trình phát triển của tất cả mọi sự vật, mâu thuẫn quán xuyến từ đầu đến cuối quá trình phát triển của mỗi một sự vật, đó là tính phổ biến và tính tuyệt đối của mâu thuẫn,
"ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE" | "Q.1. ĐIỀU THIỆN VÀ HẠNH PHÚC" | ARISTOTLE (384-322 TCN) | Vì hạnh phúc là một hoạt động của tâm hồn phù hợp với một đức hạnh hoàn-toàn, chúng ta hãy nghiên cứu về đức hạnh.
"ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE" | "Q.1. ĐIỀU THIỆN VÀ HẠNH PHÚC" | ARISTOTLE (384-322 TCN) | Sau khi đã trình bày những chi tiết rõ-ràng ấy, chúng ta hãy xét xem hạnh-phúc có thuộc về hạng những cái đáng khen
ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE" | "Q.1. ĐIỀU THIỆN VÀ HẠNH PHÚC" | ARISTOTLE (384-322 TCN) | Chúng ta hãy bằng lòng với định nghĩa ấy về vấn đề ấy. Còn các biến-cố bất-kỳ xúc-phạm đến con cháu và tất cả thân-hữu của chúng ta
"ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE" | "Q.1. ĐIỀU THIỆN VÀ HẠNH PHÚC" | ARISTOTLE (384-322 TCN) | ậy có nên từ chối tuyên bố một người sung sướng trong thời kỳ còn sống và chờ đợi, theo lời khuyên của Solon], đời người ấy kết liễu hay không ?
"ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE" | "Q.1. ĐIỀU THIỆN VÀ HẠNH PHÚC" | ARISTOTLE (384-322 TCN) | Nhưng tới đây, có một vấn-đề làm bối-rối: hạnh-phúc có thể dạy được, thủ-đắc được do sự thông dụng hay sau một cuộc luyện tập ?