Thuật ngữ chuyên biệt

  • “Hiện hữu đi trước bản chất”

    “Hiện hữu đi trước bản chất”

    02/03/2020 11:13

    GARY COX | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Châm ngôn thường được dùng để nói tóm gọn nguyên tắc cốt lõi của thuyết hiện sinh của Sartre. Hiện hữu (thế giới, tồn-tại-tự-mình) về mặt logic là có trước bản chất (tồn-tại-cho-mình, ý thức, ý niệm, ý nghĩa)

  • Katêgoria (hê): phạm trù [la catégorie]

    Katêgoria (hê): phạm trù [la catégorie]

    29/02/2020 14:17

    IVAN GOBRY | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Một trong những thể cách của tồn tại, một phương thức tồn tại của tồn tại. Có gốc từ động từ katégoréô, tôi khẳng định. Trước hết đây là thuật ngữ pháp lý: katégoréô, nghĩa là tố cáo, khiếu nại

  • BỊ BỎ RƠI (Sự / tình trạng) (Abandonment)

    BỊ BỎ RƠI (Sự / tình trạng) (Abandonment)

    29/02/2020 10:11

    GARY COX | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Tiếp nối Heidergger, Sartre cho rằng con người bị bỏ rơi trong thế giới này. Bị bỏ rơi không có nghĩa là con người bị cái gì đó hay ai đó ‘bỏ lại phía sau’ hay ‘lờ đi’

  • Tồn tại và Hư vô: Luận văn về hữu thể học hiện tượng học (1943)

    Tồn tại và Hư vô: Luận văn về hữu thể học hiện tượng học (1943)

    28/02/2020 16:43

    ĐINH HỒNG PHÚC dịch | Kiệt tác của Sartre, công trình triết học chính của ông. Tuy không phải là công trình dày nhất, khoảng độ hơn sáu trăm trang, nhưng nó là công trình quan trọng nhất và gây nhiều ảnh hưởng nhất.

  • VẮNG MẶT HIỆN SINH (sự) [existential absence / absence existentielle]

    VẮNG MẶT HIỆN SINH (sự) [existential absence / absence existentielle]

    28/02/2020 16:32

    ĐINH HỒNG PHÚC dịch | Sự vắng mặt hay thiếu vắng nói lên đặc trưng của hoàn cảnh cụ thể của một người nào đó, đối lập với sự vắng mặt hình thức, tức một ý niệm trừu tượng đơn thuần không liên quan gì đến hoàn cảnh

  • PHÂN TÂM HỌC HIỆN SINH [existential psychoanalysis]

    PHÂN TÂM HỌC HIỆN SINH [existential psychoanalysis]

    28/02/2020 16:14

    ĐINH HỒNG PHÚC dịch | Một hình thức của phân tâm học, do Sartre sáng lập, đặt trọng tâm vào việc khảo sát cặn kẽ lịch sử cá nhân của một con người để phát hiện ra bản tính của sự lựa chọn nền tảng độc nhất của anh ta về chính anh ta

  • ĐẠO ĐỨC HỌC HIỆN SINH [existentialist ethics]

    ĐẠO ĐỨC HỌC HIỆN SINH [existentialist ethics]

    28/02/2020 16:09

    GARY COX | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Sartre nhiều lần nhấn mạnh trong các công trình khác nhau rằng chịu trách nhiệm, khẳng định sự tự do và cố gắng đạt tới tính đích thực là tốt, trong khi đó ngụy tín trong các hình thức

  • KIỆN TÍNH [facticity / facticité]

    KIỆN TÍNH [facticity / facticité]

    28/02/2020 15:51

    ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Trở lực hay nghịch cảnh của thế giới mà hành động tự do luôn nỗ lực vượt qua. Hoàn cảnh cụ thể của tồn-tại-cho-mình, gồm cả thân xác vật lý , nhờ đó tồn-tại-cho-mình phải lựa chọn

  • HIỆN SINH [existential]

    HIỆN SINH [existential]

    28/02/2020 15:41

    Thuộc về hay liên quan đến thuyết hiện sinh. Hiện hữu, hiện thực, thực tồn, cụ thể hay nhân vị đối lập với lý thuyết, hình thức, ý thể, trừu tượng hay phi nhân vị. Chính đáng, đích thực hay xác thực

  • Siêu việt (sự, tính)

    Siêu việt (sự, tính)

    28/02/2020 15:12

    ĐINH HỒNG PHÚC dịch | Nghĩa đen của chữ “siêu việt” là “trèo qua”, “vượt lên khỏi”, “bước qua”, “vượt qua”, “vượt quá”. Thuật ngữ “sự siêu việt” và thuật ngữ đối chọi với nó là “sự nội tại” (Immanenz/Anh: “immanence”) được Husserl tiếp thu

  • Thuật ngữ triết học Hegel: 'Tồn tại, Hư vô và Trở thành (sự)'

    Thuật ngữ triết học Hegel: "Tồn tại, Hư vô và Trở thành (sự)"

    25/11/2015 08:38

    Nghiên cứu chủ yếu của Hegel về tồn tại, hư vô và trở thành xuất hiện trong Lôgíc học của ông. Ở đây, “tồn tại’ được sử dụng trong hai cách chủ yếu. Thứ nhất, tương phản với “bản chất” và “KHÁI NIỆM”, tồn tại là chủ đề của phần thứ nhất trong ba phần của Lôgíc học

  • Thuật ngữ triết học Hegel: Chân lý/Sự thật, Sai lầm và Đúng đắn

    Thuật ngữ triết học Hegel: Chân lý/Sự thật, Sai lầm và Đúng đắn

    01/12/2014 21:04

    Quan niệm của Hegel về chân lý nhất quán với các phương diện khác trong tư duy của ông: Chân lý của cái gì đó, dù là của tư tưởng hay sự vật, không tách bạch với giá trị hay ý nghĩa của nó. Một tác phẩm nghệ thuật “đúng thật/đích thực” cũng ipso facto là một tác phẩm hay, đẹp.

  • Thuật ngữ triết học Hegel: Bản thể [Đức: Substanz; Anh: substance]

    Thuật ngữ triết học Hegel: Bản thể [Đức: Substanz; Anh: substance]

    27/11/2014 12:40

    Khái niệm Substanz ở Hegel giữ một vai trò quan trọng trong nghiên cứu của ông về PHÁP QUYỀN và ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC. Một cộng đồng xã hội hay chính trị không thể chỉ gồm những chủ thể, những cá nhân luôn biết phản tư trong tư tưởng

  • Nội tại

    Nội tại

    20/11/2014 09:45

    Đối với Husserl, thuật ngữ “sự/tính nội tại” có nhiều nghĩa. Nó chủ yếu được dùng để chỉ phương cách trong đó ý thức, những kinh nghiệm sống trải và những đối tượng ý hướng được hiểu sau khi đã được giảm trừ hiện tượng học.

  • Thuật ngữ triết học Kant: 'Giáo hội / Nhà thờ [Đức: Kirche; Anh: Church]'

    Thuật ngữ triết học Kant: "Giáo hội / Nhà thờ [Đức: Kirche; Anh: Church]"

    22/09/2013 00:42

    Cách hiểu của Kant về giáo hội có thể được đặt trong ngữ cảnh rộng của khoa giáo hội học Tin lành. Điều này trước hết liên quan đến những vấn đề về mối quan hệ giữa giáo hội với những tín đồ và với nhà nước. Cách xử lý của Kant về hai vấn đề này trong TG và SHHĐL cho thấy

  • Thuật ngữ triết học Kant: Năng động (các phạm trù, các nguyên tắc và các ý niệm năng động)

    Thuật ngữ triết học Kant: Năng động (các phạm trù, các nguyên tắc và các ý niệm năng động)

    08/09/2013 23:04

    Sự phân biệt giữa tính toán học và tính năng động còn có tầm ý nghĩa trong “Phân tích pháp về cái Cao cả” trong PPNLPĐ, ở đó sự khác biệt của “cái toán học” và “cái năng động” thay chỗ cho “bảng các phạm trù” được sử dụng trong “Phân tích pháp về cái Đẹp”.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt