BÙI VĂN NAM SƠN | Cách tốt nhất để hiểu thế nào là “cái nhìn suy tưởng” hay “nhận thức bằng khái niệm” nơi Hegel là hãy so sánh nó với quan niệm về nhận thức nơi Kant. Hai ông có quan niệm trái ngược nhau về ba mối quan hệ:
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Nền công nghiệp của Anh không thể phát triển nhanh chóng như vậy, nếu nước Anh không tìm được trong cư dân Ai-rơ-len đông đúc và nghèo nàn một lực lượng dự trữ sẵn sàng phục vụ cho họ.
CÁC MÁC (1818-1883) | Xưa nay, tư tưởng không thể đưa người ta vượt ra ngoài trật tự thế giới cũ được; trong bất cứ tình huống nào, tư tưởng cũng chỉ có thể đưa người ta vượt ra ngoài phạm vi tư tưởng của trật tự thế giới cũ mà thôi
CÁC MÁC (1818-1883) | Ông Bau-ơ không nghiên cứu quan hệ thực sự của nhà nước hiện đại với tôn giáo mà cho rằng cần phải tưởng tượng ra cho mình một nhà nước phê phán, một nhà nước không phải là cái gì khác hơn là nhà phê phán thần học tự thổi phồng lên trong ảo tưởng của mình thành nhà nước mà thôi.
BÙI VĂN NAM SƠN | Hegel trung thành với quan niệm của thời cận đại, nhất là của Kant rằng “ý thức không biết và không hiểu điều gì khác ngoài những gì nằm trong kinh nghiệm của nó” (§36); chỉ có điều, ông mở rất rộng khái niệm “kinh nghiệm”
CÁC MÁC (1818-1883) | Căn cứ theo lời tuyên bố đó, mọi sự vật đều đã phải trở thành đối tượng của sự phê phán. Vấn đề đối tượng riêng biệt chuyên để phê phán nào đó không có ý nghĩa nữa. Nếu chú ý rằng mọi sự vật đều "hoá thành" sự vật phê phán,
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Cạnh tranh là biểu hiện đầy đủ nhất của cuộc chiến tranh của mọi người chống mọi người đang hoành hành trong xã hội công dân hiện đại. Cuộc chiến tranh ấy, chiến tranh vì cuộc sống, vì sinh tồn, vì tất cả
TRỊNH XUÂN NGẠN | Platon, nhà hiền triết vĩ đại nhất thời Thượng cổ và có lẽ vĩ đại nhất trong tất cả mọi thời, sinh vào năm 427 trước Cơ Đốc kỷ nguyên. Ông thuộc một vọng tộc ở thành Athènes. Cha ông là Ariston, theo lời cổ truyền, là dòng giối Codros, vị vua cuối cùng tại Athènes
BÙI VĂN NAM SƠN | Theo Hegel, nguyên nhân đưa đến quan niệm cho rằng nhận thức là “công cụ” hay “môi trường” (§72) và từ đó, phân cắt giữa bản thân ta và việc nhận thức cũng như giữa nhận thức và cái tuyệt đối là do một quan niệm sai lầm
BÙI VĂN NAM SƠN | “Lời dẫn nhập” được viết trước nhưng lại được đặt sau “Lời Tựa” (như đã biết, “Lời Tựa” được viết sau khi hoàn tất tác phẩm) và thường được xem là phần dành riêng cho tác phẩm này. “Lời dẫn nhập” có nhiệm vụ riêng
BÙI VĂN NAM SƠN | Một quan niệm rất tự nhiên là: trước khi đi vào nghiên cứu triết học, trước hết người ta phải khảo sát công cụ hay môi trường trung gian của nhận thức (Locke, Kant). Công cụ ấy có thể là hay hay dở, hoặc có thể hoàn toàn dở cho việc nhận thức về
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Sự ích kỷ hẹp hòi ấy cũng là nguyên tắc cơ bản và phổ biến của xã hội chúng ta ngày nay, nhưng không đâu lại thấy nó bộc lộ một cách trắng trợn, vô liêm sỉ, một cách có ý thức bằng chính ở đây, ở đám người hỗn độn của một thành phố lớn
CÁC MÁC (1818-1883) | Người ta đang truyền bá cho những người Do Thái có tính quần chúng, có tính vật chất, một giáo lý Cơ Đốc về tự do tinh thần, về tự do trong lĩnh vực lý luận, về tự do duy linh chủ nghĩa, tức là về cái tự do
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Thông qua sự tất yếu ấy, con đường dẫn đến Khoa học thì bản thân cũng đã là Khoa học, cho nên xét về mặt nội dung của nó, [con đường này] chính là KHOA HỌC VỀ KINH NGHIỆM CỦA Ý THỨC
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Sự phê phán tuyệt đối, xưa nay vẫn luôn luôn là tù binh của phương thức tư tưởng Hê-ghen, ở đây đang điên cuồng phá tường và chấn song sắt nhà tù của nó. "Khái niệm đơn giản", thuật ngữ, toàn bộ phương thức suy nghĩ của triết họ
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu các bộ phận khác nhau của giai cấp vô sản theo trình tự phát sinh của chúng trong quá trình lịch sử vừa phác hoạ trên đây. Những người vô sản đầu tiên xuất hiện trong công nghiệp