TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC

  • Về công trình Tính siêu việt của Tự ngã của Jean-Paul Sartre

    Về công trình Tính siêu việt của Tự ngã của Jean-Paul Sartre

    03/11/2022 23:09

    ĐINH HỒNG PHÚC || Tính siêu việt của tự ngã - phác thảo một lối mô tả hiện tượng học là thành quả đầu tay của Jean-Paul Sartre sau quá trình nghiên cứu hiện tượng học Husserl tại Đức. Đây là một công trình quan trọng mà chúng ta phải quan tâm bởi nhiều lẽ: 1) nó có đóng góp tích cực vào sự phát triển của hiện tượng học

  • Hành vi trình diễn và sự kiến tạo giới tính xã hội: Một tiểu luận về hiện tượng học và lý thuyết nữ quyền

    Hành vi trình diễn và sự kiến tạo giới tính xã hội: Một tiểu luận về hiện tượng học và lý thuyết nữ quyền

    02/11/2022 21:05

    JUDITH BUTLER | Nguyễn Thị Minh dịch || Các triết gia hiếm khi nghĩ về hành động theo nghĩa của sân khấu, nhưng họ có một diễn ngôn về “các hành động” (acts), diễn ngôn này mang các nghĩa liên tưởng gắn với các lý thuyết về trình diễn và diễn xuất.

  • Chủ nghĩa Khắc kỷ có tương thích với chủ nghĩa Hiện sinh?

    Chủ nghĩa Khắc kỷ có tương thích với chủ nghĩa Hiện sinh?

    01/11/2022 21:49

    Sức hấp dẫn của chủ nghĩa Khắc kỷ xuất phát từ chỗ Sartre không chịu tách đạo đức (la morale) ra khỏi siêu hình học: ông thừa nhận rằng, lúc còn còn là sinh viên, ông đã đi tìm một sự "cứu rỗi" thuộc loại này, "không phải trong Kitô giáo mà trong cảm thức Khắc kỷ"

  • Plato và Sartre luận về đạo đức

    Plato và Sartre luận về đạo đức

    30/10/2022 23:10

    Paris. Tiệm Café de Flore. Tối. || Trong lúc Jean-Paul Sartre đang nhâm nhi tách café và tán gẫu với bạn bè, có một nhân vật đang ngồi ở góc tiệm không ngần ngại xen vào. Plato: (tiến đến hỏi) Tôi có thể hỏi về Hình thức phổ quát của cái Thiện

  • Chủ nghĩa Khắc kỷ

    Chủ nghĩa Khắc kỷ

    12/10/2022 22:02

    ANTHONY KENNY | Đinh Hồng Phúc dịch || Tất cả các nhà Khắc kỷ đều đồng ý rằng vì xã hội là tự nhiên đối với con người, cho nên một người tốt, trong mục đích sống hòa hợp với Tự nhiên, sẽ giữ một vai trò nào đó trong xã hội và vun bồi đức hạnh cho xã hội.

  • Chủ nghĩa Khắc kỷ trong thời đại dịch: Marcus Aurelius có thể giúp gì cho ta?

    Chủ nghĩa Khắc kỷ trong thời đại dịch: Marcus Aurelius có thể giúp gì cho ta?

    12/10/2022 11:19

    DONALD ROBERTSON | Đinh Hồng Phúc dịch || Tác phẩm Những suy niệm, do một vị hoàng đế La Mã đã mất trong một nạn dịch hạch được đặt theo tên của ông viết, nói nhiều về việc làm thế nào đối mặt với

  • Những suy niệm của Marcus Aurelius. Quyển 2

    Những suy niệm của Marcus Aurelius. Quyển 2

    10/10/2022 14:14

    MARCUS AURELIUS (121-180) | Đinh Hồng Phúc dịch || Việc đầu tiên trong buổi sáng là anh hãy tự nhũ: tôi sẽ gặp những người hay nhiễu sự, vong ân bội nghĩa, hung hăng, xảo trá, ganh ghét và khó hòa đồng.

  • Triết học hứa hẹn điều gì?

    Triết học hứa hẹn điều gì?

    06/10/2022 20:36

    EPICTETUS | Đinh Hồng Phúc dịch || Những lời dạy của Epictetus (quyển 1, chương 15). || Khi một người đến hỏi ý kiến của Epictetus về việc làm sao để người anh em của anh ta thôi không còn giận anh ta nữa, ông đáp: Triết học không hứa hẹn sẽ đảm bảo cho

  • Những bài học trong thuyết Khắc kỷ

    Những bài học trong thuyết Khắc kỷ

    01/10/2022 20:12

    TIM WHITMARSH | Đinh Hồng Phúc dịch || Tại sao hiện nay tư tưởng của các nhà Khắc kỷ lại phổ biến đến thế - nó là thứ self-help (truyền cảm hứng tự vượt lên chính mình) hay một thứ đề cao nam tính trá hình?

  • Logic học là cần thiết

    Logic học là cần thiết

    19/09/2022 11:52

    Những lời dạy của Epictetus (quyển 1, chương 17) || George Long | Đinh Hồng Phúc dịch || Vì lý tính là quan năng phân tích và làm sáng tỏ mọi thứ khác, và bản thân lý tính không nên mãi trong tình trạng không được phân tích, nhưng ta có thể lấy gì để phân tích nó?

  • Làm thế nào để giữ phẩm cách của mình trong mọi việc

    Làm thế nào để giữ phẩm cách của mình trong mọi việc

    25/08/2022 22:48

    Những lời dạy của Epictetus | Đinh Hồng Phúc dịch || Đối với hữu thể có lý tính, chỉ những gì trái với bản tính tự nhiên mới không thể chịu đựng được, còn những gì hợp lý tính thì có thể chịu đựng được.

  • Những lời dạy của Epictetus Q1.ch.7

    Những lời dạy của Epictetus Q1.ch.7

    20/08/2022 14:05

    EPICTETUS (50-135) | Đinh Hồng Phúc dịch || Hầu hết mọi người đều không nhận thấy rằng việc xử lý những luận cứ có chứa tiền đề hàm hồ và tiền đề giả thiết,

  • Quan niệm cơ-cấu trong các khoa-học nhân-văn (1)

    Quan niệm cơ-cấu trong các khoa-học nhân-văn (1)

    10/01/2022 22:58

    TRẦN THÁI ĐỈNH | Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu quan-niệm cơ-cấu trong khoa ngữ-học, đúng theo chiều hướng học-phái De Saussure, sau đó chúng ta sẽ thấy các nhà khoa-học nhân-văn mượn quan-niệm đó để đúc nên quan-niệm vê cơ-cấu cho khoa-học nhân-văn như thế nào.

  • Phong trào hiện tượng với xã hội học

    Phong trào hiện tượng với xã hội học

    19/12/2021 11:25

    LÊ TÔN NGHIÊM - HIỆN TƯỢNG LUẬN là một phong trào theo nghĩa khắt khe và chuyên môn hơn phong-trào theo Tâm phân học. Một cách vắn tắt, cách thức tư tưởng của Hiện-tượng luận đòi hỏi một kỹ-thuật hầu như hoàn toàn lý-thuyết, chứ không có tính thực-tiễn như Tâm-phân-học.

  • Albert Camus

    Albert Camus

    14/11/2021 21:03

    JEAN-PAUL SARTRE | Trần Thiện Đạo dịch và chú thích || ANH tiêu biểu trong thế kỷ này, và chống lại Lịch sử, cho con người hiện thời đang kế thừa truyền thống sâu rộng của các nhà văn đạo đức mà tác phẩm có lẽ cấu thành đặc tính độc đáo hơn hết

  • Thuyết Tân-Platon

    Thuyết Tân-Platon

    12/09/2021 11:20

    BRIAN DUIGNAN | NGUYỄN HUY CƯỜNG dịch || Thuyết Tân-Platon là tên gọi hiện đại cho một dạng thức của thuyết Platon do Plotinus phát triển vào thế kỷ thứ ba sau CN và được các môn đệ kế thừa hiệu chỉnh. Trường phái này đã trở nên thống trị

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt