Thuyết Duy lý

  • Thư Descartes gửi Quận chúa Élisabeth

    Thư Descartes gửi Quận chúa Élisabeth

    05/07/2023 16:59

    RENÉ DESCARTES (1596-1650) | Tôi có thể nói một cách thành thực rằng quy tắc chủ yếu mà tôi luôn tuân thủ trong học tập và tôi tin nó đã giúp tôi nhiều nhất trong việc tạo dựng kiến thức là chỉ dùng rất ít thời giờ hàng ngày vào việc tư duy theo trí tưởng tượng

  • Các quy tắc chỉ đạo trí tuệ

    Các quy tắc chỉ đạo trí tuệ

    05/07/2023 16:29

    RENÉ DESCARTES (1596-1650) | Quy tắc 1: Mục đích của học vấn phải nhằm chỉ đạo trí tuệ để có những suy xét vững chắc và đúng đắn về mọi việc mà nó cảm nhận

  • Thư Descartes gửi Mersenne

    Thư Descartes gửi Mersenne

    05/07/2023 16:07

    RENÉ DESCARTES (1596-1650) | Ngài hỏi tôi dựa trên quan hệ nhân quả nào mà Thượng đế đã tạo lập nên các chân lí vĩnh cửu (nguyên văn tiếng la-tinh: in quo genere causæ Deus disposuit æternas veritates).

  • Thư gửi Đức cha Mesland

    Thư gửi Đức cha Mesland

    05/07/2023 15:46

    RENÉ DESCARTES (1596-1650) | theo tôi, chắc chắn là khi có ánh sáng lớn trong lương tri thì cũng có thiên hướng lớn trong ý chí (ex magna luce in intellectu sequitur magna propensio in voluntate), cho nên khi ta thấy thật rõ ràng cái gì đó thích hợp với ta

  • Leibniz

    Leibniz

    18/02/2020 10:56

    JOHANNES HIRSCHBERGER (1900-1990) | Vũ Hoàng Lan Phương dịch | Leibniz là một thiên tài toàn diện, thông thạo về mọi loại tri thức có thể nhận thức được và sáng tạo trong hầu hết mọi lĩnh vực. Trong địa hạt toán học, ông khám phá ra những phép tính vi phân;

  • Triết học đồng nhất của Spinoza

    Triết học đồng nhất của Spinoza

    17/02/2020 22:21

    Công trình chính yếu của ông là Đạo đức học, được Chứng minh theo Trật tự Hình học (1677). Kiệt tác này bàn về Thượng đế, về bản chất và nguồn gốc của linh hồn, về bản chất và nguồn gốc của những cảm xúc, về sự nô lệ của con người

  • Duy vật luận nước Pháp (kỳ 3)

    Duy vật luận nước Pháp (kỳ 3)

    26/10/2014 21:58

    TRẦN VĂN GIÀU || Sau một thời thống trị của siêu hình và thần học, tư tưởng duy vật của thế kỷ 18, là cả một cuộc cách mạng tư tưởng, cuộc cách mạng tư tưởng ấy là một trong những dấu hiệu của cuộc cách mạng chính trị, xã hội 1789 - 1793.

  • Duy vật luận nước Pháp (kỳ 2)

    Duy vật luận nước Pháp (kỳ 2)

    03/10/2014 19:17

    TRẦN VĂN GIÀU || Trong triết học của Descartes có những điểm rất tiến bộ, duy vật, song cũng có những điểm mù mờ mâu thuẫn mà người đời sau gọi là nghịch lý, Descartes vừa là một nhà vật lý học, vừa là một nhà siêu hình học. Môn đồ của ông chi ra làm hai ngả: một cánh tiến bộ

  • Duy vật luận nước Pháp (kỳ 1)

    Duy vật luận nước Pháp (kỳ 1)

    10/09/2014 22:04

    Ở trong các trường học Tây, những ông giáo sư triết học dạy chúng ta rất nhiều về ông Descartes và thuở nọ học sinh nào qua năm triết học tú tài cũng gần thuộc lòng quyền Thuyết trình về phương pháp cả.

  • Phương pháp luận (kỳ 3)

    Phương pháp luận (kỳ 3)

    27/09/2013 08:39

    TÓM LƯỢC ĐẠI Ý. – Trước khi đem ứng dụng cái phương pháp của ông, ông muốn định cách cư xử ở đời thế nào. – Ông bèn đặt ra một cái luân lý riêng có ba điều sau này: - Đối với xã hội thì phần nhiều người ăn ở thế nào thì mình nên theo mà ăn ở như thế: đừng trái luật lệ nước nhà, vâng theo tôn giáo tổ tiên.

  • Phương pháp luận (kỳ 2)

    Phương pháp luận (kỳ 2)

    25/09/2013 17:16

    Điều thứ nhất là phàm sự gì tôi chưa biết đích sác là thực thì không được bao giờ nhận cho là thực vội, nghĩa là phải giữ gìn cẩn thận đừng hấp tấp vội vàng, sự gì có trình bầy ra phân minh rõ ràng trong trí tôi mà tôi không còn nghi ngờ một chút nào nữa thì mới chịu phán đoán cho là phả

  • Phương pháp luận (kỳ 1)

    Phương pháp luận (kỳ 1)

    22/09/2013 01:20

    TÓM LƯỢC ĐẠI Ý – Người ta ai cũng có nhẽ phải, cốt là dùng cho phải đường. – Bởi vậy sự hơn kém nhau chỉ bởi cách dùng nhẽ phải, không ở ở nhẽ phải. – Mỗi người nên đặt lấy một cái phương pháp để khiến nhẽ phải mình cho phải đường.

  • Tổ triết học nước Pháp: ông Descartes cùng sách 'Phương pháp luận'

    Tổ triết học nước Pháp: ông Descartes cùng sách "Phương pháp luận"

    19/09/2013 09:59

    Ta nói đến tên triết học tất nghĩ đến người có đức tính hơn người. Nhà triết học xưa nay vẫn là đồng nghĩa với nhà quân tử. Người ta thành tâm mà theo đuổi cái chân lý thì dù chẳng tới được, cũng là hay thêm người ra.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt