"LÔGIC HỌC" | GORKI | Trong thực tế tư duy, chúng ta thường hay phải chuyển từ khái niệm có ngoại diên này sang một khái niệm có ngoại diên khác và chỉ là một bộ phận trong ngoại diên của khái niệm xuất phát.
"LÔGIC HỌC" | GORKI | Về mặt ngoại diên, tất cả những khái niệm được chia thành những khái niệm đơn nhất và những khái niệm chung. Những khái niệm đơn nhất là những khái niệm mà ngoại diên chỉ chứa một sự vật.
"LÔGIC HỌC" | GORKI | Nội hàm của khái niệm là tập hợp những dấu hiệu của các sự vật hay các hiện tượng được phản ánh trong khái niệm. Như vậy, trong nội hàm của khái niệm có chứa những dấu hiệu riêng biệt, bản chất
"LÔGIC HỌC" | GORKI | Khái niệm liên hệ hết sức mật thiết với từ. Về nguyên tắc, khái niệm được hình thành trên cơ sở những từ xác định mà ta đã biết ý nghĩa của chúng. Từ gắn chặt với một khái niệm nhất định đồng thời lại là cái biểu hiện khái niệm.
"BÀN VỀ MÂU THUẪN" | MAO TRẠCH ĐÔNG (1893-1976) | Mâu thuẫn tồn tại trong quá trình phát triển của tất cả mọi sự vật, mâu thuẫn quán xuyến từ đầu đến cuối quá trình phát triển của mỗi một sự vật, đó là tính phổ biến và tính tuyệt đối của mâu thuẫn,
"ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE" | "Q.1. ĐIỀU THIỆN VÀ HẠNH PHÚC" | ARISTOTLE (384-322 TCN) | Vì hạnh phúc là một hoạt động của tâm hồn phù hợp với một đức hạnh hoàn-toàn, chúng ta hãy nghiên cứu về đức hạnh.
"ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE" | "Q.1. ĐIỀU THIỆN VÀ HẠNH PHÚC" | ARISTOTLE (384-322 TCN) | Sau khi đã trình bày những chi tiết rõ-ràng ấy, chúng ta hãy xét xem hạnh-phúc có thuộc về hạng những cái đáng khen
ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE" | "Q.1. ĐIỀU THIỆN VÀ HẠNH PHÚC" | ARISTOTLE (384-322 TCN) | Chúng ta hãy bằng lòng với định nghĩa ấy về vấn đề ấy. Còn các biến-cố bất-kỳ xúc-phạm đến con cháu và tất cả thân-hữu của chúng ta
HOWARD CAYGEL ĐINH HỒNG PHÚC dịch | Nội dung của môn Lôgíc học siêu nghiệm trong PPLTTT được chia thành hai đề mục: “Phân tích pháp” và “Biện chứng pháp”. Phân tích pháp tháo rời những công việc có tính hình thức của giác tính và lý tính thành những yếu tố
MICHAEL INWOOD | CÙ NGỌC PHƯƠNG dịch | Chữ Substanz đã đi vào tiếng Đức thời Trung đại từ chữ La-tinh substantia, đến lượt nó, substantia bắt nguồn từ động từ substare (“đứng dưới, ở dưới, có mặt”). Nghĩa gốc của nó vì thế giống với nghĩa gốc của chữ “SUBJECT”
MICHAEL INWOOD | CÙ NGỌC PHƯƠNG dịch | Dialektik xuất phát từ chữ dialektikē (technē) của tiếng Hy Lạp, chữ này đến từ động từ dialegesthai, nghĩa là “đối thoại”, nguyên nghĩa là “nghệ thuật đối thoại”, nhưng thường được Plato sử dụng cho phương pháp triết học đúng đắn.
Nghĩa ban đầu của chữ này gắn nó với nghề thủ công, xem Homer, Il. xv. 412; Hesiod, Các tác phẩm, 651 (so sánh Aristotle, Eth. Nich. vi, 1141a). Vào thời Herodotus, nó cũng bao hàm một loại tính ưu việt nào đó đậm chất lý thuyết hơn,
Tác giả: JACQUES LIÉBAERT TRỞ VỀ NGUỒN xuất bản TẬP I : TỪ THẾ KỶ I ÐẾN THẾ KỶ IV. LỜI NÓI ÐẦU PHẦN I: SỰ KHAI SINH CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO PHỤ
KARL MARX (1818-1883) | In theo bản in xuất bản năm 1847, có lưu ý đến những chỗ sửa lại trong những lần xuất bản bằng tiếng Đức năm 1885 và năm 1892, và trong lần xuất bản bằng tiếng Pháp năm 1896 Nguyên văn là tiếng Pháp
KARL MARX (1818-1883) và PHRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Bản dịch của NXB. CHÍNH TRỊ QUỐC GIA || §I. Tư sản và vô sản §II. Những người vô sản và những người cộng sản §III. Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Tình cảnh của công nhân trước cuộc cách mạng công nghiệp. - Máy kéo sợi gien-ny. - Sự xuất hiện của giai cấp vô sản công nghiệp và nông nghiệp. - Máy dệt sợi nhỏ, máy mun, khung cửi máy, máy hơi nước.