ARISTOTE (384-322 tcn). "ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE" | Đức Hinh dịch || Vậy về sự công-bình và về những đức hạnh luân lý khác, chúng ta hãy chấp nhận sự phân biệt mà chúng ta vừa mới xác-định
THOMAS AQUINAS (1225-1274) | "TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch, Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính. | Các tương phản hữu không thể đồng hiện hữu.
ANTHONY KENNY | Đinh Hồng Phúc dịch || Socrates là người đầu tiên tra hỏi có hệ thống về bản tính của đức hạnh; ông đặt nó vào trung tâm của triết học đạo đức, và do đó của triết học nói chung. Trong Crito, việc ông chấp nhận chọn án tử được trình bày như là một hành vi tử vì đạo đối với sự công chính và lòng kính tín
HENRIK SYSE | ĐINH HỒNG PHÚC dịch Thật thú vị khi thấy có bao nhiêu là đài phát thanh tiếp sóng thời sự và phát thanh viên đòi hỏi phải có những góc độ và những hiểu biết sáng suốt những ngày này
BÙI VĂN NAM SƠN || Quyển Phê phán lý tính thực hành có cách làm khác. Nó không xác định luân lý như là cái Tốt tuyệt đối nữa mà như là quy luật thực hành khách quan và phổ biến tuyệt đối do quan năng
BÙI VĂN NAM SƠN || “Học thuyết về phương pháp” của lý tính thuần túy thực hành được Kant hiểu một cách khá đặc biệt và vì thế, còn giữ nguyên giá trị thời sự trong việc giáo dục về đạo đức và nhân cách.
BÙI VĂN NAM SƠN | Khác với lập trường trong quyển Đặt cơ sở, Kant mở đầu phần Biện chứng pháp của lý tính thuần túy thực hành bằng cách khẳng định rằng: “Lý tính thuần túy bao giờ cũng có một Biện chứng pháp của nó
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tất cả các định đề đều xuất phát từ nguyên tắc của luân lý; nguyên tắc này không phải là một định đề mà là một quy luật
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Bản thân khái niệm về cái “tối cao” (das Höchte; Summum) đã chứa đựng một tính nước đôi mà nếu ta không chú ý, có thể sẽ bị rơi vào
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Lý tính thuần túy bao giờ cũng có một biện chứng pháp của nó, dù được xét về việc sử dụng tư biện hay sử dụng thực hành về nó
BÙI VĂN NAM SƠN | Nhiều nhà chú giải cho rằng khó xác định chức năng và vị trí của Chương III này trong toàn bộ quyển sách: Nếu lý tính thuần túy đã được chứng minh là
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Tôi hiểu sự “khảo sát phê phán” về một khoa học hay về một mảng của nó – nhưng mảng này lại tạo nên một hệ thống cho chính mình – là sự nghiên cứu và biện minh tại sao nó phải
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Điều cốt yếu trong mọi giá trị luân lý của hành vi là ở chỗ: quy luật luân lý phải trực tiếp quy định ý chí. Nếu sự quy định ý chí tuy phù hợp với quy luật luân lý nhưng chỉ nhờ dựa vào một tình cảm
BÙI VĂN NAM SƠN | Khác với đối tượng nhận thức của lý tính lý thuyết, Kant định nghĩa đối tượng của lý tính thực hành như là kết quả được hình dung của một hành vi tự do. Các đối tượng tự nhiên thì đã có sẵn đó, trong khi đối tượng của lý tính thực
LÊ VĂN DIỆM || Cũng như các tư tưởng chính trị, kinh tế xã-hội, và quan niệm văn nghệ, tư tưởng tôn giáo cũng giữ một phần quan trọng trong lịch-sử văn-minh các quốc gia nói chung, và Hoa-kỳ nói riêng
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Chính các khái niệm về Thiện và Ác là những cái đầu tiên quy định một đối tượng của ý chí. Nhưng, bản thân chúng lại phục tùng một quy tắc thực hành của lý tính; và nếu lý tính này là lý tính thuần túy