Siêu hình học

  • Hệ thống các Ý niệm vũ trụ học

    Hệ thống các Ý niệm vũ trụ học

    05/02/2018 14:35

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Các Ý niệm ta đang bàn ở đây, trên kia, tôi gọi là các Ý niệm vũ trụ học. Sở dĩ như vậy một phần vì, thuật ngữ “Thế giới” được hiểu như toàn bộ mọi hiện tượng và các Ý niệm của chúng ta cũng chỉ hướng

  • Chân lý, Lô gíc, và Siêu hình học: Con đường triết lý từ Leibniz đến Heidegger

    Chân lý, Lô gíc, và Siêu hình học: Con đường triết lý từ Leibniz đến Heidegger

    31/05/2016 14:45

    Triết gia Đức, Gottfried Wilhelm Leibniz (1646-1716) là một khuôn mặt lỗi lạc trong lịch sử triết học phương Tây. Ông có nhiều đóng góp trong lãnh vực toán học, lô gíc, vật lý, đạo đức học, và thần học.

  • Triết học về yếu tính thể

    Triết học về yếu tính thể

    18/07/2015 19:39

    Trong một ý nghĩa nào đó, hiện tượng luận vẫn còn là một trung gian giữa thế kỷ XIX và thời hiện đại. Cái mà nó thiếu là khả năng bắt nắm thể tính cụ thể; đó là một triết học về yếu tính chứ không phải về thể tính.

  • Cảm năng học siêu nghiệm - Dẫn nhập

    Cảm năng học siêu nghiệm - Dẫn nhập

    12/01/2015 22:36

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tôi gọi môn khoa học bàn về tất cả các nguyên tắc của cảm năng một cách tiên nghiệm là CẢM NĂNG HỌC SIÊU NGHIỆM.

  • Triết học về ý thể

    Triết học về ý thể

    07/01/2015 22:25

    Có ba ý niệm căn bản đặc trưng cho duy tâm luận hiện đại: độc nhất tính của tinh thần, ý niệm về định luật khách quan, và thừa nhận rằng có một sắc thái sáng tạo trong nhận thức. Những phần tử của trào lưu này chú mục một cách tinh nhuệ đặc biệt ...

  • Triết học về vật chất

    Triết học về vật chất

    26/12/2014 10:16

    Nhiều phong trào khác nhau được bao gồm dưới đầu đề tổng quát này: triết học của Russell, tân thực chứng luận, và duy vật biện chứng. Các hệ thống này có thể là không quan trọng lắm, theo quan điểm triết học hạn hẹp, nhưng chúng gây ảnh hưởng trên một phạm vi rộng lớn hơn bất cứ một trào lưu triết học nào khác.

  • Gilles Deleuze và việc tiếp nhận Nietzsche

    Gilles Deleuze và việc tiếp nhận Nietzsche

    15/10/2013 21:22

    Michel Foucault bắt đầu bài điểm sách nổi tiếng của mình về hai tác phẩm chính của Gilles Deleuze (1925-1995) (“Différence et répétition, 1968 và Logique du sens, 1969) như sau: “Tôi nói về hai quyển sách được tôi xem là vĩ đại trong số những quyển sách vĩ đại”. Sau đó ít dòng là nhận định rất thường được trích dẫn: “Một ngày nào đó, thế kỷ có lẽ sẽ mang tính chất Deleuze

  • Lý tính và tự do

    Lý tính và tự do

    20/08/2013 10:47

    Lý tính và tự do là hai đặc điểm của nhân loại. Hai đặc điểm ấy vốn dĩ đi kèm nhau và xuất hiện với nhân loại. Tuy nhiên, ta không thể nói gọn trong một câu: lý tính là gì và tự do là gì. Vì rằng tất cả lịch sử là một nỗ lực của nhân loại để tiến đến lý tính và tự do. Chính vì chúng ta còn trên đường để đi tới hai đặc điểm của nhân loại ấy, mà chúng ta chỉ có thể xem lại, xem lý tính và tự do đã thực hiện trong lịch sử nhân loại thế nào, và để dự phóng về tương lai một vài đường lối.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt