Triết học giáo dục

  • 'Cận nhân tình': Khởi điểm của giáo dục hiện đại

    "Cận nhân tình": Khởi điểm của giáo dục hiện đại

    22/02/2014 22:02

    BÙI VĂN NAM SƠN | Có bốn "mệnh lệnh" cơ bản mà không ai được chà đạp: bảo vệ mạng sống của con người và sự sinh tồn của nhân loại; tôn trọng những quyền có tính sinh vật: sinh sản và dưỡng dục con cái; trách nhiệm đối với xã hội; tăng tiến .

  • Quy tắc vàng và ...

    Quy tắc vàng và ...

    17/12/2013 17:12

    BÙI VĂN NAM SƠN | Chính Immanuel Kant là người đầu tiên nhận ra chỗ mâu thuẫn của nó: kẻ phạm tội không thể yêu cầu quan tòa đừng bỏ tù mình với lý do quan tòa cũng đâu muốn ở tù! Kant thay thế nó bằng quy luật phổ quát hơn, gọi là "mệnh

  • Giáo dục công dân và nền dân chủ

    Giáo dục công dân và nền dân chủ

    28/11/2013 20:56

    BÙI VĂN NAM SƠN | Đúng theo tinh thần triết học giáo dục của Aristoteles, các đức tính chính trị nói trên không phải là phẩm tính tự nhiên, mà phải được sở đắc dần dần qua sự "rèn tập thành thói quen" trong bối cảnh và thực tiễn chính trị, xã hội

  • Biết để làm - hiểu để dạy

    Biết để làm - hiểu để dạy

    26/11/2013 14:55

    BÙI VĂN NAM SƠN | Ta đã biết bốn xác tín của thuyết duy thực: 1. ta đang sống trong thế giới có thực; 2. thế giới ấy độc lập với việc ta có "sử dụng" nó hay không; 3. ta có thể nhận thức về nó một cách vững chắc; và 4. nhận thức ấy là cơ sở đáng tin

  • Trung đạo vàng

    Trung đạo vàng

    22/11/2013 13:22

    BÙI VĂN NAM SƠN || Con người có xu hướng tự nhiên muốn vươn tới tri thức và hạnh phúc. Triết thuyết giáo dục duy thực của Aristoteles xoay quanh hai chủ đề ấy. Tri thức và hạnh phúc gắn liền với nhau. Hạnh phúc, theo ông, không phải là cảm

  • Mô hình duy thực: Từ cuộc đời của bậc tôn sư

    Mô hình duy thực: Từ cuộc đời của bậc tôn sư

    22/11/2013 00:48

    BÙI VĂN NAM SƠN || Aristoteles thường được trích dẫn qua câu nổi tiếng, đại ý: "tôi yêu Platon, nhưng còn yêu chân lý hơn nhiều". Thật thế, tuy có nhiều chỗ tương đồng, nhưng khó có thể bảo Aristoteles là người kế tục Platon về triết học....

  • Cần đập vỡ bao nhiêu quả trứng?

    Cần đập vỡ bao nhiêu quả trứng?

    18/11/2013 10:26

    BÙI VĂN NAM SƠN || Dưới ánh sáng của “lý tưởng đúng”, xã hội và nền luân lý cần được biến đổi. Câu hỏi chỉ còn là: điều gì sẽ xảy ra khi không phải ai cũng chia sẻ lý tưởng ấy hoặc xem đó là mục tiêu để phấn đấu. Trong khi Karl Popper nhận ra

  • Con đường giáo dục: Dụ ngôn ánh sáng

    Con đường giáo dục: Dụ ngôn ánh sáng

    15/11/2013 19:29

    Tính hàm hồ của dụ ngôn ánh sáng còn một khía cạnh dường như ít được Platon chú ý: ánh sáng cũng tạo ra bóng tối của nó và làm mờ những khía cạnh có thể soi sáng. Giáo dục, theo nghĩa nào đó, không nên hiểu phiến diện chỉ với khái niệm soi sáng bằng ánh sáng chói chang. Giáo dục còn phải lưu tâm đến mặt xúc cảm, biết để mờ, biết nhắm một mắt khi cần thiết!

  • Mô hình lý tưởng: Dụ ngôn hang động

    Mô hình lý tưởng: Dụ ngôn hang động

    13/11/2013 23:34

    BÙI VĂN NAM SƠN || Cộng Hòa, danh tác tầm cỡ thế giới của Platon (bản tiếng Việt của Đỗ Khánh Hoan, NXB Thế giới, 2012) bàn về lẽ công bằng và hình thức nhà nước thiện hảo. Tác giả dành quyển thứ bảy để phát họa cương lĩnh giáo dục và

  • Hạt nhân 'Khai minh' trong các triết thuyết giáo dục

    Hạt nhân "Khai minh" trong các triết thuyết giáo dục

    11/11/2013 10:47

    BÙI VĂN NAM SƠN | Mỗi triết thuyết giáo dục là một cách nhìn và một tầm nhìn về giáo dục, tạm gọi là một "viễn tượng" (perspective). Được định hình và gây ảnh hưởng, mỗi triết thuyết là công sức của nhiều thế hệ tiếp nối, nhưng lịch sử không

  • Một 'siêu lý thuyết' về giáo dục

    Một "siêu lý thuyết" về giáo dục

    02/11/2013 22:13

    BÙI VĂN NAM SƠN | Triết học giáo dục (hay triết lý giáo dục) thì khác! Là một bộ môn triết học, nó tra hỏi những khái niệm và những vấn đề cơ bản, có tính nguyên tắc của giáo dục, tức tra hỏi về tiến trình giáo dục lẫn về ngành giáo dục. Triết học không

  • Giáo dục - Một nhân quyền cơ bản

    Giáo dục - Một nhân quyền cơ bản

    01/11/2013 08:30

    Mục đích khác với mong ước, vì mục đích, về nguyên tắc, không thể bất khả thi. Nó đòi hỏi phải tìm ra và sử dụng những phương tiện thích hợp, kể cả và nhất là để loại bỏ những trở ngại (muốn vào nhà, phải mở cửa!). Ta không thể đồng thời theo đuổi những mục đích trái ngược nhau đã đành, mà cũng không thể biết hết mục đích của những người khác.

  • Việc giảng dạy triết học trong viễn tượng một triết học dấn thân (phần 2)

    Việc giảng dạy triết học trong viễn tượng một triết học dấn thân (phần 2)

    26/04/2013 20:29

    Triết lý gắn liền với kinh nghiệm sống và là cái nhìn về toàn thể cuộc đời, về ý nghĩa sau cùng đời người. Nếu triết lý chỉ bày tỏ cái nhìn về cuộc đời, triết lý bao hàm trong mọi thái độ sống và không ai tránh được triết lý vì bất cứ thái độ nào của con người trước cuộc đời đều bày tỏ một ý nghĩa: vì hiểu đời như thế nên có thái độ như thế.

  • Việc giảng dạy triết học trong viễn tượng một triết học dấn thân (phần 1)

    Việc giảng dạy triết học trong viễn tượng một triết học dấn thân (phần 1)

    26/04/2013 20:18

    Triết lý gắn liền với kinh nghiệm sống và là cái nhìn về toàn thể cuộc đời, về ý nghĩa sau cùng đời người. Nếu triết lý chỉ bày tỏ cái nhìn về cuộc đời, triết lý bao hàm trong mọi thái độ sống và không ai tránh được triết lý vì bất cứ thái độ nào của con người trước cuộc đời đều bày tỏ một ý nghĩa: vì hiểu đời như thế nên có thái độ như thế.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt