Công trình chính yếu của ông là Đạo đức học, được Chứng minh theo Trật tự Hình học (1677). Kiệt tác này bàn về Thượng đế, về bản chất và nguồn gốc của linh hồn, về bản chất và nguồn gốc của những cảm xúc, về sự nô lệ của con người
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Danh tiếng triết học của Peirce chủ yếu là do gắn với tuyên bố của ông rằng ông là “Cha đẻ của thuyết dụng hành”.
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch || Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Ralph Waldo Emerson, là nhà triết học đại diện không chỉ của thuyết siêu việt mà còn của nước Mỹ thế kỷ XIX. Là một người gốc Boston và tốt nghiệp đại học Harvard...
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch || Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Không phải tất cả các nhà thần học đều bác bỏ các lý thuyết tiến hóa, cũng không phải tất cả các nhà khoa học đều chấp nhận chúng.
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch || Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Phong trào St. Louis đã được ca ngợi là trường phái triết học thực sự đầu tiên của Mỹ và “phương Tây”, đồng thời, giống như chủ nghĩa siêu việt, nó mang ơn châu Âu sâu sắc.
TRẠC TUYỀN | Giao lưu tưởng tượng với Martin Heidegger || Nên nói về... mối tình đầu của thầy tôi, Edmund Husserl (1859-1938), với triết học trước đã! Không có "mối tình" này, chưa chắc đã có Heidegger!
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh trích dịch từ History of Philosophy, tập 2, The Bruce Publishing Company, 1959. | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Phiên bản đăng trên triethoc.edu.vn do dịch giả cung cấp.
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh trích dịch từ History of Philosophy, tập 2, The Bruce Publishing Company, 1959. | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính
TRẠC TUYỀN | Giao lưu tưởng tượng với Martin Heidegger || Tìm hiểu một nền triết học không phải là giải thích ý kiến của triết gia vào từng thời điểm. Mà là hãy tiếp cận sự thức nhận trung tâm sẽ dẫn dắt cả cuộc đời suy tưởng, dù qua bao thăng trầm và điều chỉnh...
TRẠC TUYỀN | Giao lưu tưởng tượng với Martin Heidegger | Buổi hôm nay dành để kể về quảng đời của Heidegger từ 1927 (năm ra đời tác phẩm bất hủ "Tồn tại và Thời gian"), đến 1929 với bài giảng nổi tiếng "Siêu hình học là gì?"/ "Was ist Metapysik?"
TRẠC TUYỀN | Giao lưu tưởng tượng với Martin Heidegger || Martin Heidegger là một trong những triết gia, nếu không muốn nói là triết gia lớn nhất và có ảnh hưởng nhiều nhất trong thế kỷ 20.
Trạc Tuyền | Trò chuyện tưởng tượng với Martin Heidegger || Nhưng phải thú thật một điều (với riêng Trạc Tuyền thôi nhé!): không có Hannah chưa chắc Martin này viết nổi "Tồn tại và Thời gian" (1927)!
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch | Tên tuổi của các đại diện hàng đầu của thời Khai minh ở Mỹ rất quen thuộc với chúng ta từ thông sử của Hoa Kỳ. Có Thomas Jefferson (1743-1826), “vị Tổng thống triết gia”, mà phẩm chất trí tuệ của ông sẽ
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch || Không phải đợi đến tận thế kỷ thứ mười tám, các thuộc địa Bắc Mỹ mới sản sinh ra những nhà triết học xuất sắc. Những người đầu tiên trong số này là các vị thánh, đặc biệt là ...
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch || Sự xuất hiện của Mỹ như một “đồn điền” của châu Âu một thời gian ngắn sau khoảng đứt gãy của sự thống nhất thời Trung đại giải thích nhiều điều về sự phát triển của nó về sau
EDMUND HUSSERL (1859-1938) | Trần Thái Đỉnh dịch || “Triết-học như một khoa-học đích-xác” là một tiểu-luận của Husserl in trong bộ Logos I năm 1911. Về số trang, nó không đáng bao nhiêu