Người công nhân sản xuất càng nhiều của cải, sức mạnh và khối lượng sản phẩm của anh ta càng tăng thì anh ta càng nghèo. Người công nhân càng tạo ra nhiều hàng hoá, anh ta lại trở thành một hàng hoá càng rẻ mạt.
Lập trường của hiện tượng học là phải mô tả, chứ không giải thích và phân tích. Mô tả đây là mô tả sự xuất hiện của đối tượng, sự hình thành của thế giới, in như ta đã gặp thấy trong kinh nghiệm sống của ta. Cũng vì thế, Husserl gọi hiện tượng học là “tâm lý học mô tả”
WOLFGANG BRAUNER | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Hiện tượng học, do triết gia người Đức là Edmund Husserl sáng lập vào nửa đầu thế kỷ trước [thế kỷ 19 – ND], là một trong những quan niệm triết học quan trọng nhất và có ảnh hưởng nhất ở thế kỷ 20. Các công trình của Husserl là khởi điểm cho
Thầy Apel – dáng cao gầy, mái tóc điểm bạc chải lật sang hai bên - ngồi nghiêm nghị, khắc khổ trước một đống sách. Thầy yêu cầu các sinh viên ngồi bàn đầu lần lượt đọc to từng đoạn văn trong quyển Phê phán lý tính thuần túy của Kant cho cả lớp nghe
Khoa học-pháp quyền là một bộ phận của triết học. Vì thế, nó có nhiệm vụ phải phát triển Ý niệm – như là lý tính của một đối tượng - từ Khái niệm, hay, cũng đồng nghĩa như thế, phải quan sát sự phát triển nội tại riêng biệt của bản thân Sự việc.
Hiện tượng học là khoa nghiên cứu về những bản chất, và đối với khoa này thì tất cả mọi vấn đề đều quy về việc xác định những bản chất: chẳng hạn bản chất của tri giác, bản chất của ý thức. Nhưng hiện tượng học cũng là một triết học đặt các bản chất lại nơi hiện hữu
Chính trong thế giới của triết gia mà người ta cứu hộ được thần thánh và luật pháp bằng sự hiểu biết, và để bố trí sân chơi của triết học trên mặt đất, đúng là cần phải có những triết gia kiểu Socrate.
Tôi vẫn nghĩ rằng ta có thể tìm ra một sự nối kết chủ động tích cực giữa trí tưởng tượng và lý tính thực hành, và sự nối kết này có ý nghĩa không những cho triết học lịch sử của ông mà còn cho một thứ triết học có thể được chuyển sang lĩnh vực hoàn toàn có tính thực hành mà tôi gọi là Đức hạnh và Pháp quyền
Nhận định nói trên đã đưa ta thâm nhập sâu vào lĩnh địa của học thuyết Anaxagoras. Để chống lại Parmenides, Anaxagoras chính là người đã mạnh mẽ nếu lên hai vấn nạn về tính chất lưu động của tư tưởng và về nguồn gốc của ngoại ảnh.
Ở điểm này - vì mục đích giải thích và xác minh tính hợp lý của những tư tưởng trình bày ở đây - nếu đưa ra một số nhận xét về phép biện chứng của Hê-ghen nói chung, cũng như nói riêng về sự trình bày phép biện chứng trong "Hiện tượng học" và "Lô gích học", và cuối cùng là về quan hệ của sự vận động phê phán mới đối với Hê-ghen thì có lẽ cũng là thích đáng
BJØRN RAMBERG & KRISTIN GJESDAL | ĐINH HỒNG PHÚC dịch | Thuật ngữ thông diễn học gồm hai lớp nghĩa: cả nghệ thuật lẫn lý thuyết về sự hiểu và sự lý giải về những diễn tả bằng ngôn ngữ và không phải bằng ngôn ngữ. Với tính cách là
Trong những mục đầu của bài viết này, tôi tái dựng lại dự án phê phán về lý tính thuần túy thực hành của Kant bằng cách chỉ ra rằng khi lần đầu tiên phát biểu nó trong Phê phán lý tính thuần túy (1781) mục đích của ông là làm sáng tỏ những điều kiện dưới đó các vấn đề của lý tính lý thuyết thuần túy có thể giải quyết được.
Derrida đã bác bỏ toàn bộ lịch sử Siêu hình học Phương Tây, thứ Siêu Hình học dựa trên cách thức vận hành của các cặp đối lập. Ông đã khởi xướng thuyết Giải Kiến Tạo các diễn ngôn. Lý thuyết này phủ định tính bất biến của cấu trúc, nó khẳng định sự vắng mặt (hoặc sự biến đổi liên tục )của cấu trúc , của hạt nhân và của những ngữ nghĩa đơn trị trong các diễn ngôn.
PLATON (khoảng 427-347tcn) | Lê Tôn Nghiêm dịch | Chúng ta hãy trình bày nghiên cứu dưới một dạng thức khác. Nếu cái Đơn nhất tồn tại, như thể những lập luận của chúng ta đã chứng minh, nghĩa là một mặt nó là đơn nhất và đa tạp, một mặt nó ...
TRẦN VĂN TOÀN || Trong thuyết hiện sinh, cũng như bao nhiêu học thuyết khác, là con đẻ của một thời đại. Nếu không bàn đến bộ mặt của hai xã hội (Đức và Pháp) trong mấy chục năm trước đây, thì chúng ta đã không đủ nền tảng để hiểu
PLATON (khoảng 427-347tcn) | Lê Tôn Nghiêm dịch || Vậy tồn tại sẽ là tồn tại của cái Đơn nhất mà không là đồng tính với cái Đơn nhất: nếu không tồn tại sẽ không là tồn tại của cái Đơn nhất và chính nó tức cái Đơn nhất sẽ không là cái có chân trong