"ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE" | "Q.1. ĐIỀU THIỆN VÀ HẠNH PHÚC" | ARISTOTLE (384-322 TCN) | Vậy phải xem xét nguyên-tắc hạnh-phúc không những nhờ những kết luận của chúng ta và nhờ lý-luận về điểm ấy, nhưng còn nhờ dư luận thông-thường.
"ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE" | ARISTOTLE (384-322 TCN) | Nhưng, có lẽ, trong khi đồng ý rằng hạnh-phúc là điều tối thiện, người ta còn muốn một vài chi tiết rõ-ràng bổ khuyết.
"ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE" | ARISTOTLE (384-322 TCN) | Vả lại, điều thiện cũng có nhiều phạm trù như thực thể; thực vậy, là bản thể, điều thiện tối thượng gọi là Trời và trí-tuệ; là phẩm thì điều thiện là những đức hạnh
"ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE" | ARISTOTLE (384-322 TCN) | Sau khi nghị-luận lạc đề ấy, chúng ta hãy tiếp tục lý luận. Không phải là không có lý do mà mọi người, như ta thấy rõ, quan niệm điều thiện và hạnh phúc theo chính cuộc đời của họ.
TUỆ SĨ | "TƯ TƯỞNG", SỐ 6, 1969 | Hume muốn giải quyết tất cả sự thất bại của tư tưởng triết học bằng nguyên khởi của ý niệm; nguyên khởi ấy được coi như là những ấn tượng. Sự thất bại đầu tiên được tìm thấy trong năng lực của tư tưởng, nó vừa hữu hạn và vừa vô hạn
"ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE" | ARISTOTLE (384-322 TCN) | Về thính giả, về đường lối chứng-minh phải theo, và về ý-định của chúng ta, đã nói đủ rồi. Nhưng chúng ta hãy đặt lại vấn đề; vì tất cả quyết-định tự do đều nhằm một điều thiện nào đó, vậy cứu cánh mà chúng ta chỉ định cho chính trị và điều thiện tối thượng hoạt động chúng ta là gì ?
"ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE" | ARISTOTLE (384-322 TCN) | điều đẹp và điều công bình được đưa ra để chính trị học nghiên cứu, có những sai-biệt, về sự giải thích, rộng rãi và có thể lầm lẫn đến nỗi hai điều ấy hình như chỉ tồn tại là nhờ hiệu quả của bản tính.
"ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE" | ARISTOTLE (384-322 TCN) | Nếu đúng là những hành-vi của chúng ta có một cứu cánh mà chúng ta mong muốn chính vì cứu-cánh ấy, còn tất cả cứu cánh khác chỉ được theo đuổi vì cứu cánh trên
"ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA NICOMAQUE" | ARISTOTLE (384-322 TCN) | Nghệ thuật nào và cuộc sưu tầm nào, cũng như hành động nào và sự thảo luận nào có suy nghĩ cũng đều hình như hướng về điều-thiện. Vì vậy,người ta hoàn toàn có lý khi
"BÀN VỀ MÂU THUẪN" | MAO TRẠCH ĐÔNG (1893-1976) | Vấn đề tính phổ biến hoặc tính tuyệt đối của mâu thuẫn có ý nghĩa về hai mặt: một là mâu thuẫn tồn tại trong quá trình phát triển của tất cả mọi sự vật
"BÀN VỀ MÂU THUẪN" | MAO TRẠCH ĐÔNG (1893-1976) | Từ trước đến nay, trong lịch sử nhận thức của loài người, có hai loại quan điểm về quy luật phát triển của vũ trụ, một loại là quan điểm của siêu hình học, một loại là quan điểm của phép biện chứng
ANDRÉ NIEL TÔN THẤT HOÀNG dịch || HUYỀN thoại của Sartre đã đem lại một tên gọi cho cái Vật Thể đáng kinh hãi và nhầy nhụa, cái vật thể ù lì bất động, đó là vật tự nội, hay Hữu Thể. Vật tự nội thì dầy đặc, không có một khoảng rỗng không nào, mờ đục với chính nó,
ANDRÉ NIEL | TÔN THẤT HOÀNG dịch || Chìa khóa của Triết học Sartre là sự phân tích tâm-bệnh-lý-học về hiện tượng "buồn nôn”, hiện tượng Sartre cho là phát sinh do cảm thức về « tính chất bất tất, ngẫu nhiên của thế giới ».
ANDRÉ NIEL | TÔN THẤT HOÀNG dịch | Tự do theo quan niệm Sartre là một thứ tự do duy ngã, giam kín cá nhân và khiến cá nhân bất lực trong việc thể hiện kinh nghiệm toàn vẹn về Tha thể.
Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, 1962. || Chủ nghĩa khắc kỷ La-mã thời bấy giờ ngày càng tới gần chủ nghĩa Pơ-la-tông và cuối cùng biến hẳn thành một học thuyết phản động, duy tâm tôn giáo. Người sáng lập ra chủ nghĩa khắc kỷ La-mã - «Tân khắc kỷ»
Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô - Viện Triết học | Đỗ Minh Hợp dịch, Đặng Hữu Toàn hiệu đính || Chủ nghĩa Xtôic -một trào lưu triết học xuất hiện ở cuối thế kỷ IV tr.CN. Lịch sử của nó chia ra thành ba giai đoạn cơ bản: Xtôia cổ đại ở thế kỷ III-II tr.CN (người sáng lập ra Xtôic - Dênôn từ Kitiôn.