ANDY MARTIN | Đinh Hồng Phúc dịch || Mối quan hệ yêu-ghét giữa Sartre và Camus đã xảy ra và được phản ánh trong tình cảm lưu luyến lúc đứt lúc nối với Mỹ. Như Camus nói: "Yêu là điều cần thiết ... nếu chỉ là để cung cấp chứng cứ ngoại phạm cho
Sức hấp dẫn của chủ nghĩa Khắc kỷ xuất phát từ chỗ Sartre không chịu tách đạo đức (la morale) ra khỏi siêu hình học: ông thừa nhận rằng, lúc còn còn là sinh viên, ông đã đi tìm một sự "cứu rỗi" thuộc loại này, "không phải trong Kitô giáo mà trong cảm thức Khắc kỷ"
Paris. Tiệm Café de Flore. Tối. || Trong lúc Jean-Paul Sartre đang nhâm nhi tách café và tán gẫu với bạn bè, có một nhân vật đang ngồi ở góc tiệm không ngần ngại xen vào. Plato: (tiến đến hỏi) Tôi có thể hỏi về Hình thức phổ quát của cái Thiện
JEAN-PAUL SARTRE | Trần Thiện Đạo dịch và chú thích || ANH tiêu biểu trong thế kỷ này, và chống lại Lịch sử, cho con người hiện thời đang kế thừa truyền thống sâu rộng của các nhà văn đạo đức mà tác phẩm có lẽ cấu thành đặc tính độc đáo hơn hết
JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980) | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Ông Zaslavski trách cứ chủ nghĩa hiện sinh là “hoàn toàn không có tính duy linh”. Nhưng nếu ông ta có chút kiến thức sơ đẳng về chủ nghĩa Mác thì hẳn ông ta sẽ biết rằng
THÂN VĂN TƯỜNG || Với ông Karl Jaspers, triết lý không phải là tri thức về một hình ảnh nào đó của vũ trụ, cũng không phải là một lý-thuyết về tri thức hay một nghiên-cứu về các hệ thống và môn phái triết học.
BÙI VĂN NAM SƠN | Nếu muốn thế giới có ý nghĩa, ta cần có khái niệm hư vô, bởi để có thể giải thích hiện hữu, ta vẫn cần đến ý niệm về căn nguyên của nó, nhưng căn nguyên này phải nằm bên ngoài cái thế giới hiện hữu tràn ngập và bất tất ấy
THÂN VĂN TƯỜNG || Trung tâm của tư-tưởng ông Heidegger là hữu-thể. Cũng như các triết gia cổ điển, đối-tượng của tư-tưởng với ông không phải là cá tính, nhưng là hữu thể trong phạm vi tổng quát và tất yếu của nó.
BÙI VĂN NAM SƠN || Bản thể học truyền thống hướng theo mô hình của một "thuyết sáng tạo": hình ảnh nguyên mẫu có trong tâm trí người sáng tạo, và, vì thế, mọi hiện hữu đều có thể hiểu được, giải thích được, vì chúng tham dự vào nguyên mẫu hay
BÙI VĂN NAM SƠN || Sau cuộc trò chuyện với chàng Tự Học, Roquentin có sự trải nghiệm thứ ba về sự vô cơ sở, vô bản chất của hiện hữu. Trước hết là với những sự vật thông thường trong cuộc sống,
TRẠC TUYỀN | Giao lưu tưởng tượng với Martin Heidegger || Tìm hiểu một nền triết học không phải là giải thích ý kiến của triết gia vào từng thời điểm. Mà là hãy tiếp cận sự thức nhận trung tâm sẽ dẫn dắt cả cuộc đời suy tưởng, dù qua bao thăng trầm và điều chỉnh...
TRẠC TUYỀN | Giao lưu tưởng tượng với Martin Heidegger | Buổi hôm nay dành để kể về quảng đời của Heidegger từ 1927 (năm ra đời tác phẩm bất hủ "Tồn tại và Thời gian"), đến 1929 với bài giảng nổi tiếng "Siêu hình học là gì?"/ "Was ist Metapysik?"
TRẠC TUYỀN | Giao lưu tưởng tượng với Martin Heidegger || Martin Heidegger là một trong những triết gia, nếu không muốn nói là triết gia lớn nhất và có ảnh hưởng nhiều nhất trong thế kỷ 20.
Trạc Tuyền | Trò chuyện tưởng tượng với Martin Heidegger || Nhưng phải thú thật một điều (với riêng Trạc Tuyền thôi nhé!): không có Hannah chưa chắc Martin này viết nổi "Tồn tại và Thời gian" (1927)!
JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980) | Đỗ Long Vân trích dịch || Chúng ta đã sống như bị thôi miên, và vì chúng ta không coi nhẹ cái nghề làm văn của chúng ta, tình trạng bị thôi miên ấy còn phản ảnh lại trong những tác phẩm của chúng ta: và chúng ta đã khởi sự một nền văn học của những tình thế cực đoan
JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980) | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Ta phải đồng ý với Kant rằng “cái Tôi Tư duy phải có thể đi kèm với mọi biểu tượng của ta”. Nhưng từ đó ta có cần phải kết luận rằng cái Tôi, trên thực tế, cư ngụ trong mọi trạng thái ý thức của ta và tiến hành một cách hiện thực sự tổng hợp tối cao của kinh nghiệm của ta không?