Nhận thức luận | Khoa học luận

  • Lyotard với thực tại luận và tri thức luận

    Lyotard với thực tại luận và tri thức luận

    11/08/2013 20:11

    Luận điểm xuất phát của triết học Lyotard là quan niệm về thực tại (reality). Theo ông, thực tại luôn xảy ra những sự kiện đặc thù, kỳ dị khiến cho mọi sự mô tả mang tính duy lý không còn đúng nữa. Trong Kinh tế dục năng (Libidinal Economy, xuất bản năm 1974), J.F.Lyotard xem thực tại là cái luôn bao gồm những sự kiện không thể tiên đoán được, không hề có tính quy luật, nhưng có thể đúc kết được

  • Vấn đề khoa học trong nền tư tưởng hiện đại

    Vấn đề khoa học trong nền tư tưởng hiện đại

    11/08/2013 18:00

    Trong học giới nước ta, mấy năm nay, phong trào khoa học rất thịnh hành. Nhiều người nếu không dùng hai chữ “khoa học” vài lần trong một ngày, đêm không ngủ yên. Tác giả nào không đội lốt khoa học tự thấy yếu bóng vía và rất sợ độc giả chỉ trích. Trong lắm phạm vi không thể dùng phương pháp khoa học được, họ cũng cố ép khoa học vào. Họ tưởng nếu không có thần khoa học ủng hộ thì không thể nào xong được công việc. “Mốt” khoa học bành trướng một cách rất oanh liệt.

  • Việc Heidegger phê phán thuyết Descartes

    Việc Heidegger phê phán thuyết Descartes

    16/07/2013 23:01

    ABRAHAM MANSBACH | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Heidegger là một trong số rất ít các nhà tư tưởng Tây phương thành công trong việc vượt qua truyền thống triết học Tây phương. Vì người ta tin là sự phê phán triệt để của ông đã tạo nên những nền tảng của triết học hiện đại,

  • Bản chất và sự cần thiết của cách mạng khoa học

    Bản chất và sự cần thiết của cách mạng khoa học

    13/07/2013 18:02

    Những nhận xét này chí ít cho phép chúng ta xem xét các vấn đề cho tiểu luận này nhan đề của nó. Các cuộc cách mạng khoa học là gì, và chức năng của chúng là gì trong sự phát triển khoa học? Phần lớn câu trả lời cho các câu hỏi này đã được thảo luận trước ở các mục trên.

  • Các đặc điểm của phương pháp xã hội học

    Các đặc điểm của phương pháp xã hội học

    01/07/2013 23:18

    Đối diện với các học thuyết thực hành, phương pháp của chúng tôi cho phép có sự độc lập như vậy và kiểm soát sự độc lập ấy. Xã hội học được hiểu như vậy không phải là [một thứ lý thuyết] cá nhân chủ nghĩa, cộng đồng chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa theo nghĩa mà người ta thường gán cho các từ này. Về nguyên tắc, nó sẽ không bỏ qua các lý thuyết ấy, vốn là những lý thuyết mà nó không thể thừa nhận là có giá trị khoa học, vì chúng trực tiếp hướng đến việc tổ chức lại các sự kiện chứ không phải diễn tả các sự kiện

  • Vị thế của triết học trongđối thoại và nhận thức luận của tính thụ nhận

    Vị thế của triết học trongđối thoại và nhận thức luận của tính thụ nhận

    25/06/2013 10:53

    Trong bối cảnh triết học bị các môn học khác lấn át như hiện nay, đã đến lúc các triết gia cần giải thích cho giáo viên và các nhà sư phạm thấy được cái gì là quan trọng và có giá trị trong cách tiếp cận triết học. Triết học không đơn giản chỉ giúp đỡ giáo viên, mà còn đóng một vai trò quan trọng trong giáo dục trẻ em, là một phương tiện (công cụ) của quá trình kiến tạo ý nghĩa; triết học là cái (“vốn”, “tài sản”) chung tốt nhất giữa các giảng viên và học sinh ở mọi lứa tuổi.

  • Bộ quy tắc nghiên cứu sự kiện xã hội của Émille Durkheim

    Bộ quy tắc nghiên cứu sự kiện xã hội của Émille Durkheim

    26/04/2013 21:46

    ĐINH HỒNG PHÚC | Nhà triết học và xã hội học người Pháp Émille Durkheim (1858-1917) được mặc nhiên thừa nhận là “người cha sáng lập” của ngành xã hội học. Sự nghiệp của ông là “một cố gắng to lớn về mặt học thuyết giúp cho xã hội học cùng lúc thoát khỏi thần học lẫn triết học và chính trị”,

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt