Nhận thức luận | Khoa học luận

  • Sự phát hiện ra những yếu tố của thế giới

    Sự phát hiện ra những yếu tố của thế giới

    08/04/2018 01:20

    VLADIMIR ILYICH LENIN (1870-1924) || Đó là nhan đề mà vị phó giáo sư Trường đại học tổng hợp Xuy-rích, Phri-đrích Át-lơ, đã chọn cho tác phẩm của ông ta viết về Ma-khơ. Át-lơ có lẽ là tác giả Đức duy nhất cũng muốn bổ sung Mác bằng chủ nghĩa Ma-khơ

  • Tri thức tuyệt đối (I)

    Tri thức tuyệt đối (I)

    25/03/2018 00:58

    Tinh thần của tôn giáo khải thị đã vẫn chưa vượt qua được [chỗ đứng] ý thức của nó, xét như là ý thức; hay, cũng đồng nghĩa như thế, Tự-ý thức hiện thực của nó không phải là đối tượng của ý thức của nó. | Bản thân Tinh thần nói chung [xét toàn bộ] và những yếu tố tự phân biệt trong đó đều rơi vào trong sự hình dung bằng biểu tượng [hình tượng] (Vorstellen) và mang hình thức của tính đối tượng khách quan.

  • Phép biện chứng. Lượng và chất

    Phép biện chứng. Lượng và chất

    06/03/2018 00:45

    Trong lĩnh vực tư duy, chúng ta không thể thoát khỏi mâu thuẫn; chẳng hạn như mâu thuẫn giữa năng lực nhận thức vô tận ở bên trong của con người với sự tồn tại thực tế của năng lực ấy trong những con người bị hạn chế bởi hoàn cảnh bên ngoài, và bị hạn chế, trong những năng lực nhận thức

  • Những đặc điểm của tri thức khoa học

    Những đặc điểm của tri thức khoa học

    26/02/2018 21:12

    Chúng ta áp dụng thuật ngữ “khoa học” cho dạng tri thức: (i) đạt được một cách có phương pháp và có mối liên hệ có hệ thống; (ii) hình thành nên, hay ít ra là bao gồm, một tập hợp các chân lý phổ biến; (iii) cho phép ta đưa ra những tiên đoán chính xác

  • Trọng lực của tinh thần...

    Trọng lực của tinh thần...

    02/05/2016 21:20

    Arthur Eddington, trong “Triết học của vật lý học”, 1939, kể một ví dụ thú vị: một người đánh cá bằng một tấm lưới có mắt lưới rộng năm phân. Lần nào trở về, chàng cũng đo chiều dài của những con cá đánh được: không con nào nhỏ hơn năm phân cả.

  • Khoa học không biết đến ranh giới quốc gia

    Khoa học không biết đến ranh giới quốc gia

    13/07/2015 12:39

    Việc khoa học không có ranh giới quốc gia - điều này các nhà khoa học biết rất rõ, nhưng phải thường xuyên nói cho đông đảo công chúng biết điều ấy.

  • Bịt mắt bắt dê

    Bịt mắt bắt dê

    03/05/2015 20:14

    Trò chơi “bịt mắt bắt dê” không mất đi cùng với tuổi thơ! Khi lớn lên, thay vì chịu bịt mắt bằng mảnh vải để vui đùa, ta lại tự nguyện để cho những định kiến và những niềm xác tín chắc nịch làm cho mình… có mắt như mù.

  • Lưỡi không xương ...

    Lưỡi không xương ...

    03/05/2015 20:06

    Tư duy của chúng ta gắn liền với việc sử dụng ngôn ngữ. Vì thế, hầu như rất khó thoát khỏi những ảo tượng và những chiếc bẫy rập có nguồn gốc sâu xa trong lời ăn tiếng nói hàng ngày.

  • Từ tiếng hát nhân ngư ...

    Từ tiếng hát nhân ngư ...

    27/01/2015 11:35

    Tiếng hát mê hồn của những mỹ nhân ngư quyến rũ những kẻ hải hành lao vào chỗ chết. Odysseus là người đầu tiên biết cách đề phòng. Chàng ra lệnh cho thủy thủ bịt tai lại bằng sáp ong. Tiếng hát quyến rũ đã bị vô hiệu hóa, trở thành đối tượng đơn thuần của sự thưởng ngoạn. Nghệ thuật và khoa học ra đời từ câu chuyện đầy tính ẩn dụ ấy.

  • Đâu nhất thiết ... có ghế mới ngồi được!

    Đâu nhất thiết ... có ghế mới ngồi được!

    08/01/2015 07:21

    Theo nghĩa rộng, lỗi hệ thống không gì khác hơn là những sai lầm tiêu biểu khi ta không hiểu và đi ngược lại tư duy hệ thống! Lỗi trong hệ thống là lỗi cục bộ, có thể khắc phục được. Còn lỗi hệ thống thì đòi ta phải… thay đổi tư duy.

  • Phương pháp của khoa kinh tế chính trị

    Phương pháp của khoa kinh tế chính trị

    08/07/2014 22:20

    KARL MARX (1818-1883) | Phương pháp sau rõ ràng là phương pháp đúng đắn về mặt khoa học. Cái cụ thể sở dĩ là cụ thể vì nó là sự tổng hợp của nhiều tính quy đinh, do đó, nó là sự thống nhất của cái đa dạng.

  • Tư duy và tự do: quả trứng và con gà?

    Tư duy và tự do: quả trứng và con gà?

    15/06/2014 17:58

    Mọi tư duy đều tự do, chỉ có điều: trong thực tế, nó thường bị cản trở bởi đủ thứ thế lực: thần quyền, thế quyền và cả thói quen của bản thân người tư duy. Tư duy nào cũng bị một hoàn cảnh nhất định giới hạn n

  • Con cóc trong hang...

    Con cóc trong hang...

    28/05/2014 23:26

    Mượn hình ảnh con cóc và cái hang, ta chỉ muốn nhớ lại thân phận tù túng và tầm nhìn thiển cận của mỗi người chúng ta như những tù nhân bị trói chặt, mắt chỉ được nhìn về một hướng trong dụ ngôn “Hang động” nổi tiếng của Platon

  • Đừng tin vào những ngẫu tượng!

    Đừng tin vào những ngẫu tượng!

    10/05/2014 11:01

    Có bốn loại ngẫu tượng bắt đầu óc ta làm tù binh...: loại thứ nhất là ngẫu tượng Bộ lạc, loại thứ hai là ngẫu tượng cái Hang, loại thứ ba là ngẫu tượng cái Chợ và loại thứ tư là ngẫu tượng Sân khấu

  • Bàn thêm về khoa học

    Bàn thêm về khoa học

    26/08/2013 11:13

    Tôi phủ định cái trong giới chúng ta được gọi là khoa học còn bởi vì, những tri thức được xem là khoa học trong thế giới của chúng ta đang được mua và bán như mọi thứ hàng hoá, và vì thế chúng chỉ hợp với các giai cấp giàu có và một ít người trong nhân dân

  • Bàn về khái niệm chức năng trong khoa học xã hội

    Bàn về khái niệm chức năng trong khoa học xã hội

    13/08/2013 18:42

    Định nghĩa của Durkheim phát biểu rằng “chức năng” của một thiết chế xã hội là sự tương ứng giữa nó với những nhu cầu của cơ thể xã hội. Trước hết, để tránh tình trạng hàm hồ có thể có và nhất là tránh khả năng của một lý giải mang tính mục đích luận, tôi muốn thế thuật ngữ “nhu cầu” bằng thuật ngữ “những điều kiện tất yếu cho tồn tại”

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt