FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Chúng tôi không đưa ra đây những mẫu lấy từ cái mớ hổ lốn của những lời ba hoa nhạt nhẽo và những câu sấm truyền hồ đồ, tóm lại là từ những lời nhảm nhí thuần tuý mà suốt trong năm mươi trang sách ông Đuy-rinh hiến cho độc giả của mình,
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Tất cả các thể hữu cơ, trừ những thể đơn giản nhất, đều gồm những tế bào cấu thành, tức là những hòn an-bu-min nhỏ, chỉ nhìn thấy khi được phóng đại lên rất nhiều, và có một nhân tế bào ở bên trong
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | "Từ cơ học về sức ép và sức đẩy cho đến mối liên hệ giữa những cảm giác và những tư tưởng có một trình tự thống nhất và duy nhất của những nấc trung gian".
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Số lượng vàng hiện có trong vũ trụ là luôn luôn không thay đổi và cũng giống như vật chất nói chung, không thể tăng thêm hay bớt đi
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) || Ngay từ trang đầu, ông Đuy-rinh tự giới thiệu mình là "người đòi quyền đại biểu cho lực lượng ấy" (triết học) "trong thời của mình và trong thời kỳ phát triển sắp tới có thể thấy được của triết học". Như vậy, ông ta tự xưng là nhà triết học chân chính duy nhất của hiện tại và của một tương lai "có thể thấy được".
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | cùng với nền triết học Pháp thế kỷ XVIII và tiếp theo sau nó, nền triết học mới ở Đức đã ra đời và đã đạt tới đỉnh cao nhất của nó, thể hiện ở Hê-ghen. Công lao lớn nhất của nó là đã quay trở lại phép biện chứng, coi đó là hình thức cao nhất của tư duy
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Cái vĩnh cửu trong thời gian, cái vô tận trong không gian là ở chỗ, ở đây không có điểm tận cùng về một phía nào cả, cả ở đằng trước lẫn ở đằng sau, cả ở trên lẫn ở dưới, cả ở bên phải lẫn bên trái.
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Bằng cách nào mà từ tính duy nhất của tồn tại chúng ta tới được tính thống nhất của tồn tại? Bằng cách là nói chung, chúng ta hình dung sự tồn tại ấy. Một khi chúng ta đem tư duy thống nhất của chúng ta giăng ra
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Người ta không thể bàn về đạo đức và pháp quyền mà lại không nói đến vấn đề gọi là tự do ý chí, lương tri của con người, quan hệ giữa tất yếu và tự do
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Sự phủ định của phủ định giữ vai trò như thế nào, trong tác phẩm của Mác? Ở trang 791 và các trang sau Mác tập hợp những kết luận
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) || Tư tưởng chứa đựng trong hai đoạn trích dẫn ở trên, tóm tắt lại trong mệnh đề: mâu thuẫn = vô nghĩa, và do đó, nó không thể có trong thế giới hiện thực được.
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Điều đáng buồn cười nhất là việc coi hai từ "duy vật chủ nghĩa" và "cơ giới luận" là như nhau thì lại xuất phát từ Hê-ghen là người muốn hạ uy tín của chủ nghĩa duy vật
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) || Causa Finalis - vật chất và sự vận động cố hữu của vật chất. Vật chất ấy không phải là một sự trừu tượng. Ngay ở trên mặt trời, mỗi vật chất cá biệt đã bị phân giải và không khác nhau về tác dụng.
KARL MARX (1818-1883) và PHRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Bản dịch của NXB. CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
KARL MARX (1818-1883) và PHRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Bản dịch của NXB. CHÍNH TRỊ QUỐC GIA || Cho đến nay, con người luôn luôn tạo ra cho mình những quan niệm sai lầm về bản thân, về mình hiện nay đang là như thế
WILLIAM MCBRIDE | VIỄN PHỐ dịch || Dựa trên 2 chủ đề của Đại hội Triết học Thế giới tại Athens năm 1913, tức là lý luận phê phán của trường phái Frankfurt và chủ nghĩa Marx của nước Mỹ, tôi muốn làm cái công việc