Chủ nghĩa Marx

  • Tiền

    Tiền

    07/12/2014 11:21

    KARL MARX (1818-1883) || Cái đang tồn tại đối với tôi nhờ có tiền, cái mà tôi có thể trả tiền, nghĩa là cái mà tiền có thể mua được, đó là bản thân tôi, người có tiền. Sức mạnh của tiền lớn bao nhiêu thì sức mạnh của tôi cũng lớn bấy nhiêu. Những thuộc tính của tiền là những thuộc tính và sức mạnh bản chất của tôi, người có tiền.

  • Tại sao Marx đúng? - Chủ nghĩa Marx là thuyết quyết định luận?

    Tại sao Marx đúng? - Chủ nghĩa Marx là thuyết quyết định luận?

    01/12/2014 16:35

    Các Mác không phải là một người theo thuyết quyết định luận; song có rất nhiều cách diễn đạt trong công trình của ông chuyển tải ý nghĩa của thuyết quyết định luận lịch sử. Ông đôi khi so sánh những quy luật lịch sử với quy luật tự nhiên, như khi viết trong cuốn Tư bản, quy luật tự nhiên của chủ nghĩa tư bản… phù hợp với tính tất yếu để đến những kết quả tất yếu.

  • Tại sao Marx đúng? - Chủ nghĩa Marx là độc tài, bạo lực?

    Tại sao Marx đúng? - Chủ nghĩa Marx là độc tài, bạo lực?

    30/11/2014 12:09

    Chính Các Mác là nhà phê bình những giáo điều cứng nhắc, khủng bố quân sự, đàn áp chính trị và quyền lực nhà nước độc tài. Ông cho rằng, những đại biểu chính trị cần có trách nhiệm với các cử tri của mình.

  • Tại sao Marx đúng? - Chủ nghĩa Marx đã lỗi thời?

    Tại sao Marx đúng? - Chủ nghĩa Marx đã lỗi thời?

    28/11/2014 23:33

    Chủ nghĩa Mác là sự phê phán chủ nghĩa tư bản. Đó là sự phê phán sâu sắc, toàn diện và khắt khe nhất từ trước đến nay. Không những thế, chủ nghĩa Mác còn là sự phê phán duy nhất làm thay đổi bộ phận lớn của thế giới.

  • Tại sao Marx đúng? - Lời nói đầu

    Tại sao Marx đúng? - Lời nói đầu

    28/11/2014 21:54

    Tôi nêu ra trong cuốn sách 10 phê phán phổ biến nhất về Các Mác, không sắp xếp theo thứ tự tầm quan trọng mà tôi chỉ cố gắng phản bác từng ý kiến phê phán một. Theo cách này tôi cũng mong muốn giới thiệu một cách rõ ràng và dễ tiếp cận tư tưởng của ông cho những ai chưa biết tác phẩm của ông.

  • Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844: [Lời tựa]

    Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844: [Lời tựa]

    11/07/2014 10:14

    Đối với độc giả quen với kinh tế chính trị học, tôi không cần phải đoán chắc rằng tôi đã đi đến các kết luận của tôi bằng con đường phân tích một cách hoàn toàn kinh nghiệm dựa trên việc nghiên cứu kinh tế chính trị học một cách có phê phán và trung thực

  • Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844: [Lao động bị tha hóa]

    Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844: [Lao động bị tha hóa]

    17/09/2013 19:36

    Người công nhân sản xuất càng nhiều của cải, sức mạnh và khối lượng sản phẩm của anh ta càng tăng thì anh ta càng nghèo. Người công nhân càng tạo ra nhiều hàng hoá, anh ta lại trở thành một hàng hoá càng rẻ mạt.

  • Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844: [Phê phán phép biện chứng và triết học nói chung của Hegel]

    Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844: [Phê phán phép biện chứng và triết học nói chung của Hegel]

    28/08/2013 21:01

    Ở điểm này - vì mục đích giải thích và xác minh tính hợp lý của những tư tưởng trình bày ở đây - nếu đưa ra một số nhận xét về phép biện chứng của Hê-ghen nói chung, cũng như nói riêng về sự trình bày phép biện chứng trong "Hiện tượng học" và "Lô gích học", và cuối cùng là về quan hệ của sự vận động phê phán mới đối với Hê-ghen thì có lẽ cũng là thích đáng

  • Feuerbach

    Feuerbach

    15/05/2013 17:44

    Toàn bộ triết học của Feuerbach quy tụ 1) vào triết học tự nhiên, - thụ động yêu tha thiết thiên nhiên, hâm mộ bái phục trước vẻ tuyệt diệu và hùng mạnh vạn năng của thiên nhiên, 2) vào nhân học, cụ thể là a) vào sinh lý học - những gì được nói trong lĩnh vực này không chứa đựng điều gì mới mẻ hơn những gì mà các nhà duy vật chủ nghĩa đã nói về sự thống nhất giữa thể xác và linh hồn

  • Marx - triết gia ngoài ý muốn

    Marx - triết gia ngoài ý muốn

    05/05/2013 22:46

    Sự nghiệp của Marx khởi đầu bằng một sự phê phán nghiêm khắc về triết học. Nhưng sự nỗ lực xây dựng một lý thuyết về lịch sử, về chủ nghĩa tư bản và những cuộc khủng hoảng của nó ở Marx vẫn còn bị chi phối mạnh mẽ bởi hai yêu sách triết học: tinh thần hệ thống và tinh thần phê phán.

  • Luận cương về Feuerbach

    Luận cương về Feuerbach

    01/05/2013 22:56

    Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân lý khách quan không, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý, nghĩa là chứng minh tính hiện thực và sức mạnh, tính trần tục của tư duy của mình.

  • Phác thảo về kinh tế học sinh thái Mácxít

    Phác thảo về kinh tế học sinh thái Mácxít

    30/04/2013 22:49

    C.Mác là nhà lý luận tiên phong khẳng định rằng, con người nên tuân theo cách phát triển bền vững. Học thuyết của ông là học thuyết giải phóng con người và tự nhiên, làm thành giá trị và nguyên tắc cao nhất của kinh tế học sinh thái mácxít. Tác giả bài viết cho rằng, theo nghĩa rộng, kinh tế học sinh thái mácxít là khoa học vạch ra quy luật, cơ chế tổ chức thống nhất, sự vận động và phát triển của nó.

  • Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Marx

    Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Marx

    30/04/2013 10:33

    Lịch sử triết học và lịch sử khoa học xã hội chỉ ra một cách hoàn toàn rõ rằng chủ nghĩa Mác không có gì là giống "chủ nghĩa tông phái", hiểu theo nghĩa là một học thuyết đóng kín và cứng nhắc, nảy sinh ở ngoài con đường phát triển vĩ đại của văn minh thế giới. Trái lại, tất cả thiên tài của Mác chính là ở chỗ đã giải đáp được những vấn đề mà tư tưởng tiên tiến của nhân loại đã nêu ra.Học thuyết của ông ra đời thành sự thừa kế thẳng và trực tiếp học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhất cho triết học, chính trị kinh tế học và chủ nghĩa xã hội.

  • Thư Marx gởi Feuerbach - tháng Mười 1843

    Thư Marx gởi Feuerbach - tháng Mười 1843

    26/04/2013 21:34

    Mùa hè năm 1843 Mác đã từ Cologne đến Kreuznach và tại đây ông đã tổ chức lễ cưới Jenny von Vestphalen ngày 19 tháng Sáu. Từ tháng Ba đến tháng Chín 1843 Marx đã thương lượng với Ruge về việc xuất bản ở nước ngoài tạp chí Deutsch-Französische Jahrbücher. Bức thư này gửi cho Feuerbach có liên quan đến ý định của Marx muốn thu hút những đại biểu tiên tiến của giới trí thức Đức và Pháp cộng tác với tạp chí này. Cuối tháng Mười 1843 Marx đã đi Paris và đã xuất bản tạp chí này tại đó.

  • Sự hình thành triết học Marx

    Sự hình thành triết học Marx

    25/04/2013 23:12

    Bài viết này lược thuật phần nội dung bàn về sự hình thành các quan niệm triết học của Karl Marx trong Marx: A Very Short Introduction của Peter Singer. Khởi đầu là Marx tiếp nhận di sản triết học Hegel trong bối cảnh của phong trào cải biến Hegel và rút ra từ đó những ý niệm về diễn trình biện chứng tất yếu của lịch sử và về sự tha hóa...

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt